Tìm kiếm: Bộ-Xây-dựng:
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 116/QĐ-BCT về Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Nghị quyết số 03/NQ-CP ngày 9/1/2025 của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 15/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 03/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung chấn chỉnh, xử lý việc thao túng giá, đầu cơ bất động sản và thanh tra, kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng bất động sản.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó trưởng ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW vừa đề nghị các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của bộ, ngành.
DNVN - Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, kết nối dữ liệu doanh nghiệp, cải cách thể chế được coi là những giải pháp trọng tâm để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
DNVN – Theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ, Bộ Công Thương đứng đầu trong bảng xếp hạng các bộ về chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn 55/NHNN-TD đề nghị 9 ngân hàng thương mại (NHTM) khẩn trương triển khai gói tín dụng 145.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội (NƠXH).
Nhiều DN BĐS cho biết, tình trạng ách tắc pháp lý và mất cân đối cung cầu đã khiến thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh phát triển thiếu bền vững, đồng thời gây áp lực lớn lên xã hội và nền kinh tế. Người thu nhập trung bình và thấp ngày càng khó tiếp cận nhà ở, trong khi doanh nghiệp bị đình trệ, thiếu vốn để tái triển khai các dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
DNVN - Năm 2024, nguồn cung về nhà ở tại Việt Nam đã tăng 8,6% so với năm 2023, đánh dấu một tín hiệu tích cực trong việc cải thiện tình hình nhà ở trên cả nước. Các dự án mới đã được khởi công, đặc biệt là các dự án nhà ở xã hội sẽ đóng góp lớn vào việc đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng gia tăng.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Trong những năm qua, Trung Quốc là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trên thế giới, là động lực không chỉ đối với kinh tế châu Á mà cả kinh tế toàn cầu.
Thông tư 10/2024/TT-BXD về quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 16/12.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn yêu cầu các bộ, ngành và địa phương tăng cường kỷ cương, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân làm chậm tiến độ, đồng thời tập trung tháo gỡ khó khăn để đạt mục tiêu giải ngân trên 95% vốn đầu tư công năm 2024.
DNVN - Trong bối cảnh từ nay đến cuối năm, tình hình thế giới dự báo tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp, sản xuất - kinh doanh trong nước còn nhiều khó khăn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp khẩn trương triển khai giải pháp phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước, thúc đẩy tiêu dùng nội địa.
Ngày 16/11, tại diễn đàn "Để thị trường BĐS trở lại lành mạnh và phát triển" do Đài PTTH Hà Nội tổ chức với sự tham gia của trên 100 đại biểu từ các cơ quan quản lý, DN BĐS cùng nhiều chuyên gia kinh tế uy tín cho thấy, thị trường BĐS VN đang chịu nhiều áp lực lớn từ sự thay đổi của chính sách pháp lý, chi phí tài chính, khó khăn tiếp cận vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo