Tìm kiếm: Ban-quản-lý-rừng
Ngày 30/8, thông tin từ UBND huyện Đam Rông (Lâm Đồng) cho biết, đơn vị đã đình chỉ công tác một Phó Chủ tịch xã để làm rõ trách nhiệm vì để mất rừng….
Sau khi chặn xe đánh khiến một cán bộ kiểm lâm bị gãy ngón tay, đối tượng Mỵ đã bỏ trốn vào rừng. Cơ quan chức năng đang vận động gia đình đưa Mỵ đến cơ quan công an làm việc.
Sau khi giải tỏa vườn cà phê trồng trái phép trên đất rừng ở Lâm Đồng, 2 người trong đoàn công tác bị một nhóm người xông vào hành hung, gây thương tích phải nhập viện cấp cứu.
Ngày 22/8, Công an huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) cho biết, đơn vị đang khẩn trương điều tra, xử lý vụ 2 nhân viên quản lý bảo vệ rừng bị chém trọng thương khi đang giải toả lấn chiếm đất rừng.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Trần Châu tại buổi làm việc diễn ra sáng 6/8, liên quan đến vụ phá rừng tại tiểu khu 142, 145 xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh.
Liên quan tới vụ phá rừng ở Tiểu khu 208 và 250 (huyện Chư Păh, Gia Lai) diễn ra cuối năm 2017, mới đây, thêm 4 tập thể và 8 cá nhân bị kiểm điểm, kỷ luật.
Chiều ngày 22/12/2017, Công an tỉnh Gia Lai cho biết đã ra quyết định bắt tạm giam ông Nguyễn Đức - nguyên Trưởng Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ để điều tra hành vi "cố ý làm trái quy định nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".
Men theo Tỉnh lộ 723 nối liền hai thành phố du lịch nổi tiếng Đà Lạt - Nha Trang, chúng tôi không khỏi chạnh lòng trước những vạt rừng thông héo khô, chết đứng, bị chặt phá nham nhở. Hàng trăm hecta rừng thông vốn tạo nên khí hậu ôn hòa, mát mẻ cho thành phố du lịch nổi tiếng Đà Lạt đã bị triệt hạ để trồng cà phê, làm dự án và lấy gỗ…
Ngày 22-4, ông Trịnh Ngũ Hùng, trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, cho biết đã có văn bản đề nghị Công an huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) hỗ trợ điều tra vụ việc gần 100 cây thông thuộc lâm phần do đơn vị quản lý vừa bị “bức tử” bằng thuốc hóa học.
Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
Trong khi các tỉnh bắc và trung Trung bộ hứng chịu một đợt mưa lớn gây lũ bất thường vào những ngày cuối tháng 3 vừa qua thì ở nam Trung bộ, Tây nguyên và Đông Nam bộ, người dân đang phải đối mặt với khô hạn gay gắt, thậm chí khốc liệt nhất trong 10 năm trở lại đây.
Người dân tại xóm Thịnh Mỹ 3, xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên) hiện đang bảo vệ khá tốt quần thể cây chò chỉ hàng trăm năm tuổi.
Khu vực rừng tại xã Đắk Ang, nằm ráp ranh giữa ba huyện Ngọc Hồi - Tu Mơ Rông - Đắk Tô (tỉnh Kon Tum) đang bị “lâm tặc” ngang nhiên tàn phá. Tiếng cưa máy cắt gỗ gầm rú, tiếng cây gỗ đổ ầm ầm vang cả góc trời mà lực lượng chức năng chẳng hề hay biết(?!).
Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Trong thời gian cuối năm 2014, đầu năm 2015, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép tại khu vực đồi Kên Kên (thuộc tiểu khu 877A, khoảnh 2, lô 1 – Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành), thuộc địa bàn quản lý hành chính xã Tiến Thành lại diễn ra phức tạp. Tình trạng trên tái diễn đang làm “đau đầu” các cơ quan chức năng huyện này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo