Tìm kiếm: Buôn-đôn
Cùng với Hạt trưởng hạt kiểm lâm đã bị bắt trước đó, ông Long được xác định đã nhận tiền của Công ty Thảo Trúc (công ty của trùm gỗ lậu Phượng “râu”). Số tiền này được ông Long giữ lại một phần, phần còn lại chia cho Hạt trưởng và dùng cho hoạt động của cơ quan.
Ông Khang đã xác nhận vận chuyển gỗ cho công ty Thảo Trúc và cá nhân Phượng “râu”, trong đó có nhiều bản kê không đúng quy định.
Gia đình Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk vừa tự nguyện giao nộp 8m3 gỗ cho cơ quan điều tra. Vị Chi cục trưởng cho rằng số gỗ này được Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Cư M’gar mua giúp nhưng thủ tục chưa hợp pháp nên nộp lại.
Trong thời gian làm Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk, ông Khang đã ký xác nhận nhiều bản kê lâm sản không đúng quy định, tạo điều kiện cho trùm Phượng “râu” vận chuyển gỗ lậu. Ngoài ra, ông này nhận hàng trăm triệu đồng từ Công ty Phượng “râu” làm chủ.
Voi được coi như một thành viên trong cộng đồng, bởi vậy mọi việc diễn ra xung quanh đời sống của voi đều tuân theo tục lệ truyền thống của người M’Nông.
Trong quá trình điều trị vết thương do bị chém, 1 con voi nhà đã bỏ ăn uống, ngậm chặt miệng rồi chết sau 2 ngày. Đây là con voi thứ 5 lâm nạn ở Đắk Lắk từ đầu năm 2015 đến nay
Tây Nguyên đang đối mặt cơn đại hạn khốc liệt, ao hồ trơ đáy, ruộng đồng nứt nẻ, hàng nghìn ha cây trồng chết cháy. Nhiều người phải đi gùi từng can nước về ăn và tìm mọi cách để cứu cây trồng.
Với tố chất đặc biệt, Y Quyết (9 tuổi, buôn Đôn, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) đang là niềm hy vọng của các bậc tiền bối luyện voi ở Buôn Đôn. Ngay từ nhỏ, Y Quyết Rya đã yêu voi đến lạ lùng, cậu dễ rơi nước mắt khi thấy voi bị thương.
Trong khi chờ các cơ quan chức năng làm thủ tục thu hồi, hơn 1.300ha rừng sinh thái ở xã Krông Na (huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) do UBND tỉnh Đắk Lắk giao cho Công ty Cao su Đắk Lắk quản lý, bảo vệ và kinh doanh du lịch tiếp tục bị tàn phá nghiêm trọng.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Mai Hoan Niê Kdăm, từ nay đến năm 2020, Đắk Lắk có kế hoạch xây dựng mới thêm tám trung tâm cụm xã ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới nằm trên địa bàn các huyện Lắk, Krông Búk, Krông Năng, M’Drắk, Ea Súp, Krông Pắk.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Mai Hoan Niê Kdăm, từ nay đến năm 2020, Đắk Lắk có kế hoạch xây dựng mới thêm tám trung tâm cụm xã ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới nằm trên địa bàn các huyện Lắk, Krông Búk, Krông Năng, M’Drắk, Ea Súp, Krông Pắk.
Sau một thời gian rộ lên việc thương lái thu mua lá điều, rễ cây tiêu, lá chanh dây...hiện nay, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên có nhiều người đổ xô đi tìm mua cây si cảnh loại có nhựa màu đỏ để bán lại cho các thương lái ở các tỉnh phía Bắc.
Sau một thời gian rộ lên việc thương lái thu mua lá điều, rễ cây tiêu, lá chanh dây...hiện nay, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên có nhiều người đổ xô đi tìm mua cây si cảnh loại có nhựa màu đỏ để bán lại cho các thương lái ở các tỉnh phía Bắc. Chưa thấy một cuộc mua bán nào thành công nhưng cũng đã gây ra nhiều hệ lụy như: người đi mua mất thời gian, tiền bạc, nhiều cây si bị đốn hạ, bên cạnh đó gia đình người có bệnh ung thư cũng mua về uống dẫn đến tình trạng tiền mất, tật mang…
Hoàng hôn xuống nhanh, thoáng chốc tất cả chìm trong mù sương. Ksor Chăm xoa tay lên làn da thô ráp của con voi già Ya Tao tạm biệt, cùng chúng tôi bước nhanh ra khỏi cánh rừng già ở xã Chư Mố, H.Ia Pa (Gia Lai.
Nhiều nông dân ở Đắk Lắk làm xiếc bất đắc dĩ khi hằng ngày đi làm phải qua sông, qua suối bằng một sợi cáp mỏng manh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo