Tìm kiếm: Bồ-Đề-Tổ-Sư
Trư Bát Giới từng là tướng trên trời nên thầy dạy võ chắc chắn có lai lịch không hề tầm thường.
Trư Bát Giới được miêu tả rất vô dụng, không những lười nhác, mà còn hay ghen tỵ công lao, với đại sư huynh. Nhưng kỳ thực, nếu đánh giá toàn diện, pháp lực của bát giới, hoàn toàn không hề thua kém quá nhiều, so với Tôn Ngộ Không. Vậy ở kiếp trước thầy dạy phép thuật của hắn là ai.
Ngoài 2 sư đệ là Trư Bát Giới và Sa Tăng, Tôn Ngộ Không từng có rất nhiều anh chị em đồng môn khác khi theo học Bồ Đề Tổ Sư.
Một lòng một dạ với Tôn Ngộ Không nhưng lũ khỉ ở Hoa Quả Sơn không hề xuất hiện, cũng chẳng có ý định đi giải cứu khi đại vương bị giam. Lý do vì sao.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Khi xem “Tây Du Ký”, nhiều người chỉ chú tâm đến việc Tôn Ngộ Không đánh giết yêu quái trong suốt hành trình đi thỉnh kinh, nhưng ít ai có thể giải đáp được liệu Tôn Ngộ Không có phải là yêu quái. Đáp án đưa ra sẽ khiến cả những khán giả kì cựu cũng phải bất ngờ.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không không những không "toàn năng" mà còn bị đánh bại rất nhiều lần. Dù là thần hay yêu quái thì cũng có rất nhiều người có kỹ năng vượt trội hơn Hầu Vương.
Tại kiếp nạn ở nước Ô Kê, yêu quái đã biến hóa thành Đường Tăng nhưng dù có hỏa nhãn kim tinh thì Tôn Ngộ Không vẫn không thể phân biệt được sư phụ thật và giả.
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Tác phẩm "Tây Du Ký" kể về Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng đã giúp đỡ Đường Tăng, một nhà sư lỗi lạc của triều đại nhà Đường, đi đến phương Tây để thỉnh kinh.
Có ngoại hình được miêu tả vô cùng hầm hố, vậy thực lực của yêu quái này lợi hại đến mức nào.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.
Bồ Đề Tổ Sư nói gì mà khiến Tôn Ngộ Không từ ngại khó ngại khổ trở nên hăm hở khi luyện Cân Đẩu Vân?
Tây Du Ký không chỉ là câu chuyện đi thỉnh kinh thú vị mà còn ẩn chứa nhiều bài học nhân sinh sâu sắc.
Trong 7 cái tên của Tôn Ngộ Không, có 1 cái mà rất ít người biết vì không xuất hiện trong Tây Du Ký 1986.
End of content
Không có tin nào tiếp theo