Tìm kiếm: Cây-đước
Nhiếp ảnh gia Octavio Aburto đến từ Mỹ đã tới Galapagos để ghi lại hình ảnh của những loài sinh vật biển sống quanh quần đảo này.
Ở Cà Mau có một kiểu câu cá rất độc đáo đi câu mà không cần mồi, đó là câu kiều. Đặc biệt, với cách câu này, người dân khi đi câu thì loài cá đặc sản hay "dính" nhất là cá ngát. Bình quân mỗi chuyến câu cá ngát dân cũng kiếm được tiền triệu.
Nếu nhà bạn đang có những loại cây sống dưới nước sau đây, hãy tận dụng chúng trong việc chữa trị bệnh tiểu đường và một số bệnh khác nhé.
Hổ dữ thủy chiến dưới hồ nước ở Ấn Độ, hươu đực gọi bạn tình vào mùa sinh sản, chim sáo đá bay kín bầu trời, ếch con nằm trên lá sen, rùa con mới nở… là những hình ảnh động vật đẹp, ấn tượng nhất gần đây.
Nước dãi của loài hổ có khả năng khử trùng, đó là nguyên nhân khiến chúng hay liếm vết thương.
Cà Mau là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch. Một trong những thế mạnh đó là vị trí địa lý mà nổi bật nhất là Mũi Cà Mau.
Tôm đất sinh trưởng tự nhiên trong rừng đước Cà Mau đang được nhiều cửa hàng thực phẩm hữu cơ tại TPHCM nhập về để phục vụ các “thượng đế” của mình. Mỗi ký tôm được bán với giá khoảng 350.000 đồng.
Cầu Cần Giờ bắc qua sông Soài Rạp sẽ kết nối khu Nam thành phố với huyện Cần Giờ. được thiết kế dây văng, phác họa hình dáng cây đước đặc trưng của huyện Cần Giờ (TPHCM). Qua đó, phá thế độc đạo của phà Bình Khánh, góp phần hoàn chỉnh hệ thống giao thông trong khu vực.
Đục hàu ven sông ở Cà Mau từ lâu là nghề đem lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân không có đất canh tác. Theo nghề này, những người thợ phải chịu khó lặn lội dọc các con sông, tìm kiếm hàu tự nhiên đóng vào các vách đá, trụ cây, cống nước.
Cao điểm nhất là tháng 10, đón khoảng 40 khách châu Âu, Bắc Mỹ
Liên quan đến vụ người dân phản ánh tình trạng rừng phòng hộ xung yếu thuộc BQL rừng phòng hộ Kiến Vàng quản lý ở xã Tân Ân (H.Ngọc Hiển, Cà Mau) bị chặt trắng (Thanh Niên ngày 18.11 đã thông tin), ngày 5.12 nguồn tin của PV Thanh Niên cho biết Tổ thanh tra của Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau sẽ tiếp tục kiểm tra thực địa, nhằm kiểm đếm số cây rừng bị mất ở nhiều tiểu khu khác nhau thuộc BQL rừng phòng hộ Kiến Vàng vào đầu tuần tới.
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về “Nghiên cứu thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập mặn bãi bồi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau” do Cục bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường thực hiện đã và đang là cơ sở cần thiết áp dụng nhân rộng cho các vùng sinh thái tương đồng.
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về “Nghiên cứu thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập mặn bãi bồi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau” do Cục bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường thực hiện đã và đang là cơ sở cần thiết áp dụng nhân rộng cho các vùng sinh thái tương đồng.
Ngày 19/1, liên quan đến việc để mất rừng trong thời gian dài, ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Vườn quốc gia (VQG) Mũi Cà Mau, bị đề nghị kỷ luật cảnh cáo.
Sau hơn 40 năm, bờ biển phía đông Cà Mau có đoạn đã “ăn” vào đất liền khoảng 1,5km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo