Tìm kiếm: Cổ-sinh-vật
Các nhà khoa học Mỹ khẳng định hóa thạch loài Tawa hallae là bằng chứng cho thấy nơi đây là vùng đất cội nguồn của loài khủng long.
Sau gần 250 năm làm khó các nhà khoa học, hóa thạch của một con cá sấu tiền sử sống cách đây hơn 180 triệu năm cuối cùng cũng đã được xác định chính xác giống loài.
Lần đầu tiên con người có thể chứng minh một cách khoa học rằng những kẻ săn mồi khổng lồ đã ăn thịt những con mồi lớn. Xương của “nạn nhân” mới đây được tìm thấy trong dạ dày của một con khủng long ichthyosaurus.
Miệng hố khổng lồ có chiều sâu hơn 50 mét bất ngờ xuất hiện sau một vụ nổ lớn ở cực bắc nước Nga.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra thêm một chi tiết bất ngờ về lực hàm của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (T.rex).
Hơn 100 năm nay, những sự thật về loài khủng long đã được biết đến rộng rãi. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây đã đặt vấn đề phải viết lại sơ đồ gia hệ khủng long vì giới khoa học có lẽ đã nhầm lẫn.
Phát hiện này cung cấp cái nhìn mới về sự phát triển của loài Sauropod - nhóm khủng long ăn thực vật được biết đến với cổ và đuôi dài cùng bàn chân dày.
Một số nhà khoa học cho rằng, một số loài khủng long phải giao phối với nhau theo tư thế truyền giáo (đực trên, cái dưới) hoặc có dương vật dài gần 2m.
Hóa thạch của loài rùa mặt đất khổng lồ - Stupendemys đầu tiên được tìm thấy vào những năm 1970 và chúng được xem là loài rùa cổ đại lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất, nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn về loài vật này.
Loài rắn có chân Najash rionegrina trước đây từng được cho là có cùng tổ tiên với loài thằn lằn biển lớn Thương long.
Người đàn ông Anh đã được một phen hết hồn khi phát hiện cục xương mà 2 chú chó cưng vừa đào được thuộc về 'mộ phần' của một ichthyosaur - loài quái vật biển sống ở 2 kỷ Jura - Phấn Trắng.
Cá sấu cổ đại cũng chỉ là con mồi nhỏ bé của loài trăn khổng lồ này.
Miệng hố khổng lồ có chiều sâu hơn 50 mét bất ngờ xuất hiện sau một vụ nổ lớn ở cực bắc nước Nga.
Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc và Anh mới đây đã tìm thấy một số sinh vật biển cổ đại trong một rạn san hô ở tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc.
Khi một con cá sấu Caiman ngoạm lấy chân sau của một con lười cách đây 13 triệu năm gần sông Napo ở Peru, nó đã để lại 46 dấu răng lên con mồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo