Tìm kiếm: Cục-an-toàn-thông-tin
Trong tuần qua ghi nhận có 5 hình thức lừa đảo được Cục An toàn thông tin cảnh báo tới người dân gồm: Nhận làm thay thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe online để lừa đảo; lừa cung cấp dịch vụ ‘visa giá rẻ’; bẫy lừa đảo xuất khẩu lao động trên mạng; giả mạo trang web của Cục An ninh mạng; giả danh công an.
Gần đây xuất hiện tình trạng gửi bưu phẩm tới nhà thông qua shipper, bên trong có thông báo trúng thưởng chứa mã QR nhằm đánh cắp thông tin người dùng, chiếm đoạt tài sản.
Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong tháng 2/2024 có 862 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý. Con số này giảm 9,3% so với tháng 1/2024 và giảm 48,9% so với cùng kỳ tháng 2/2023.
Theo ghi nhận về tình hình an toàn thông tin của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, tuần vừa qua, một số chiêu trò lừa đảo chiếm đoạt tiền của người dân lại gia tăng trên mạng xã hội.
Các cuộc tấn công mạng nhắm vào điện thoại thông minh (smartphone) của người dùng cá nhân đang trở thành một trong những xu hướng chủ đạo của năm 2024.
Trên các nền tảng mạng xã hội, hàng loạt các cá nhân giả mạo sư thầy, thầy bói... xuất hiện tạo một "thị trường tâm linh" phủ đầy trên không gian mạng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 9/CT-TTg ngày 23/2/2024 yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Các đối tượng lừa đảo qua mạng xã hội đa phần nhắm vào người lớn tuổi, bởi đây là những người ít am hiểu về công nghệ và không có thói quen an toàn khi lên mạng, dễ sập bẫy lừa đảo.
Lì xì điện tử trở nên phổ biến dịp Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, bên cạnh sự tiện lợi, tính năng này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị các đối tượng xấu lợi dụng để giăng bẫy người dùng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Gần dịp Tết Nguyên đán 2024, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake và có sự tham gia của AI - Trí tuệ nhân tạo. Ngay cả khi bạn thực hiện một cuộc gọi video và thấy mặt người thân hay bạn bè, nghe đúng giọng nói của họ thì cũng không hẳn bạn đang nói chuyện với chính người đó.
Gần đây, liên tiếp các vụ việc lừa đảo thương mại quốc tế được Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài cảnh báo.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa phát đi cảnh báo về tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam “sập bẫy” lừa đảo thương mại quốc tế; sản xuất hàng tiêu dùng giả, kém chất lượng rồi rao bán trên các sàn thương mại điện tử; ngày càng xuất hiện nhiều hội nhóm lừa đảo trên mạng xã hội với hình thức "thu hồi nợ treo” hay “hỗ trợ lấy lại tiền lừa đảo”…
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), gần Tết, hoạt động lừa đảo trực tuyến ngày càng nở rộ với nhiều hình thức lừa đảo mới như: Lừa đảo biên lai chuyển tiền giả mạo, lừa đảo đóng phí để xác nhận số dư tài khoản treo; quảng cáo dịch vụ làm Căn cước công dân (CCCD) giả để lấy cắp thông tin người dùng và cảnh báo chiêu lừa mới nhắm vào trẻ em.
DNVN - Theo ông Trần Quang Hưng - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, rủi ro trước mắt của mô hình Open Banking (ngân hàng mở) là chưa có đầy đủ cơ chế, chính sách và tiêu chuẩn an ninh, an toàn thông tin chung.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã liệt kê 7 tình huống lừa đảo người dân cần lưu ý. Trong đó, có 2 cảnh báo liên quan đến việc cẩn trọng khi kê khai thông tin cá nhân trên các ứng dụng xã hội phổ biến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo