Tìm kiếm: Cục-trưởng-Cục-Y-tế-dự-phòng
Tại Việt Nam, tốc độ tiêu thụ rượu bia tăng “phi mã” qua các năm. Đây cũng là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra gánh nặng bệnh không lây nhiễm mà Việt Nam đang phải đối mặt, với 79 nghìn ca tử vong liên quan đến bia rượu mỗi năm.
Đây là thông tin tại Hội thảo đối thoại chính sách về dự phòng, điều trị và quản lý các bệnh tim mạch tại tuyến y tế cơ sở được Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế phối hợp cùng Tổ chức PATH và Quỹ Novartis tổ chức.
Tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết đều đang tiếp tục gia tăng và sẽ tiếp tục kéo dài đến hết tháng 11. Bộ Y tế nhận định định mùa đông xuân năm nay đây vẫn là 3 bệnh chủ đạo, trong đó đặc biệt chú ý bệnh tay chân miệng với số ca nhiễm vi rút EV71 gia tăng.
Theo lãnh đạo Cục Y tế dự phòng, các tỷ lệ phản ứng sau tiêm vaccine thời gian qua ở Việt Nam đều thấp hơn so với tỷ lệ phản ứng mà Tổ chức Y tế thế giới chỉ ra trong tiêm chủng.
Hiện cúm A/H5N6 vẫn được đánh giá là chủng nguy hiểm, có thể lây sang người với tỉ lệ tử vong cao, trong khi bản đồ virus cúm A/H5N6 tiếp tục mở rộng ở nhiều địa phương
Việt Nam là 1 trong 9 nước tại Tây Thái Bình Dương được WHO đánh giá có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan cao đáng báo động. Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B ở nước ta chiếm khoảng 10 – 20% dân số, việc điều trị người viêm gan cũng rất tốn kém.
Trong khi các tỉnh bắc và trung Trung bộ hứng chịu một đợt mưa lớn gây lũ bất thường vào những ngày cuối tháng 3 vừa qua thì ở nam Trung bộ, Tây nguyên và Đông Nam bộ, người dân đang phải đối mặt với khô hạn gay gắt, thậm chí khốc liệt nhất trong 10 năm trở lại đây.
Số ca mắc sốt xuất huyết trong gần ba tháng đầu năm 2015 đã tăng hơn 20% so với cùng kỳ 2014.
Lần đầu tiên một dự án lớn kinh phí hàng chục tỉ đồng để sản xuất những văcxin mới ngang tầm thế giới đã được triển khai thực hiện ở Việt Nam
Tình trạng khan hiếm vắc xin dịch vụ “5 trong 1” và “6 trong 1”... tiếp tục diễn ra trên cả nước.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong năm 2014 đã ghi nhận sự xuất hiện và bùng phát của nhiều chủng cúm mới và chúng liên tục biến đổi.
Thời gian gần đây có nhiều trẻ mắc bệnh sớm do các bà mẹ chờ tiêm vắc xin dịch vụ mà không đưa trẻ đi tiêm đúng lịch.
Đẩy mạnh tuyên truyền, xóa tâm lý e ngại của phụ huynh về tiêm vaccine sởi sẽ xảy ra phản ứng.
Theo số liệu mới nhất, tại các tỉnh phía Bắc đã có 9 bệnh nhi nhập viện điều trị ho gà. Con số thực tế có thể cao hơn nhiều do biểu hiện ho gà khá giống với các bệnh hô hấp thông thường.
“Diễn biến tình hình dịch cúm khá phức tạp và khó tiên đoán. Chính vì vậy, khả năng lây nhiễm dịch cúm vào nước ta là hoàn toàn có thể, đặc biệt là cúm A/H7N9".
End of content
Không có tin nào tiếp theo