Tìm kiếm: CHUYỂN-ĐỔI-SỐ

DNVN - Những ngày cuối tháng 6 đầu tháng 7, GS Duncan Haldane (chủ nhân giải Nobel Vật lý năm 2016) đến Gia Lai trong khuôn khổ chương trình “Trường học nâng cao quốc tế về vật liệu tô pô lượng tử”, do Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam, ICISE và Trung tâm Vật lý lý thuyết châu Á - Thái Bình Dương (APCTP) phối hợp tổ chức.
DNVN - 4 trụ cột chiến lược khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã ghi nhận những kết quả tích cực trong nửa đầu năm 2025, từ việc tăng hạng trên bản đồ đổi mới sáng tạo toàn cầu đến sự bùng nổ trong bảo hộ sở hữu trí tuệ và đóng góp lớn vào GDP...
TP Hồ Chí Minh đang vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cơ sở hợp nhất không gian phát triển giữa TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tạo ra nhiều cơ hội phát triển thị trường bất động sản (BĐS) cho các nhà đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm có quy mô hơn 2,7 triệu tỷ đồng, chiếm gần 1/4 GDP cả nước.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa chiến lược, định hướng lâu dài cho tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam, từ dựa vào tài nguyên và lao động giá rẻ sang dựa trên tri thức, đổi mới sáng tạo và công nghệ.
DNVN - Cho rằng yêu cầu hộ kinh doanh chuyển sang hóa đơn điện tử kết nối trực tiếp với cơ quan thuế là cuộc cách mạng sau nhiều thập kỷ áp dụng hình thức thuế khoán, Thường trực Hội đồng tư vấn chính sách của Thủ tướng Chính phủ đã hiến kế loạt giải pháp nhằm gỡ bỏ rào cản, giúp chính sách đi vào cuộc sống một cách hiệu quả và nhân văn.
Khoa học và công nghệ đang chuyển mình từng ngày, tái định hình mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Trong dòng chảy ấy, Việt Nam đang từng bước khẳng định vai trò bằng những sáng kiến, công trình khoa học của người Việt, đồng thời đẩy mạnh kết nối với cộng đồng khoa học quốc tế.
Chiều 11/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030, đánh dấu cột mốc quan trọng trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của đất nước trong kỷ nguyên kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.
Trong kỷ nguyên truyền thông số, câu chuyện thương hiệu quốc gia cần được định vị bằng thông điệp xuyên suốt, giàu cảm xúc và mang tính toàn cầu. Truyền thông hiện đại không chỉ chuyển tải thông tin, mà còn phải chạm đến trái tim công chúng để Việt Nam không chỉ được biết đến, mà còn được yêu mến, tin tưởng và đồng hành.

End of content

Không có tin nào tiếp theo