Tìm kiếm: CPI-tháng-5
Bên cạnh các yếu tố mang tính chu kỳ, mặt bằng giá hàng hóa những tháng cuối năm nay còn chịu tác động từ sức ép mục tiêu tăng trưởng tín dụng, giá viện phí và giá nước sạch bắt đầu tăng từ tháng 10. Chỉ số giá trong tháng này được dự báo sẽ tăng nhẹ.
Các CTCK cho rằng, áp lực bán có thể sẽ tăng lên, nhưng NĐT trung hạn có thể mua rải các mã tốt chờ đón sóng kết quả kinh doanh quý III.
Trong những phiên đầu tuần, cơ hội có thể sẽ xuất hiện cho nhà đầu tư lướt sóng, khi không còn bị áp lực cung từ ETFs bán ra.
Liệu từ nay đến cuối năm, lãi suất có thiết lập một mặt bằng mới? Báo DĐDN đã có cuộc trao đổi với TS Lê Xuân Nghĩa - Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, thành viên Ban Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ xung quanh nội dung này.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
Cục Thống kê TP.Hà Nội và TP.HCM vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn thành phố tháng 7/2013. Theo đó, CPI tại cả hai thành phố lớn đều tăng.
Dù Vụ trưởng Vụ Thống kê giá khẳng định đợt tăng giá xăng dầu ngày 17/7 chỉ đóng góp vào mức tăng CPI tháng 8 khoảng 0,15%, thế nhưng thực tế các doanh nghiệp đang gồng mình kìm giá còn thị trường đang có những biểu hiện ‘tăng giá theo xăng’.
Ngày 24/6, Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 6,69% so với tháng 6/2012.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội tháng 5/2013 chỉ nhích tăng 0,75% so với tháng trước. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tổng mức 5 tháng đầu năm tăng 4,87% so với cùng kỳ năm trước. Đó là thông tin tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước ngày 27/5.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Sự bất thường CPI ở thời điểm này đang gây “chia rẽ” trong quan điểm điều hành chính sách theo mục tiêu tăng trưởng, hay ổn định. “Nhiều lúc thấy nói sao cũng được. Chỗ này thì bảo cần ổn định và chấp nhận tăng trưởng thấp để cơ cấu lại nền kinh tế, rồi chỗ kia lại bảo DN đang khó khăn quá, nên cứu...”, ông Đỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói với Thời báo Ngân hàng.
Trong tháng 4.2013, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 0,02% so với tháng trước và là mức tăng thấp nhất trong cùng kỳ 10 năm trở lại đây. Nhưng theo Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2012 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), số doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động vẫn không ngừng gia tăng.
Ngân hàng JPMorgan Chase cho rằng, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam trong tháng 4 này là bất ngờ. Ngân hàng ANZ thì dự báo, trong thời gian sắp tới, Bộ Tài chính sẽ còn ra quyết định giảm thêm giá bán lẻ xăng dầu.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2013 chỉ tăng 0,02% so với tháng trước, là tháng 4 có mức tăng thấp nhất kể trong vòng 10 năm trở lại đây.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Hà Nội giảm 0,15% so với tháng trước, còn ở TP. Hồ Chí Minh, chỉ số này giảm hơn 0,3% so với tháng trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo