Tìm kiếm: Cao-thủ-Võ-lâm
Là danh tướng lừng lẫy thời Thục Hán, bản lĩnh của Quan Vũ được sử sách ghi chép lại chỉ là “Chiến thần địch vạn nhân”. Thế nhưng, trên thực tế võ thuật của Quan Vũ có thể còn đáng sợ hơn những gì đã ghi trong sử sách.
Không chỉ là nhà quân sự, chính trị, văn học kiệt xuất, Tào Tháo còn là một cao thủ võ lâm thời Tam quốc sở hữu hai thanh tuyệt thế bảo kiếm.
Sau bao ngày hiền lành, yếu đuối, cuối cùng Chu Chỉ Nhược - Chúc Tự Đan của "Tân Ỷ Thiên Đồ Long Ký" cũng đã vùng lên.
Để đạt được sự tín nhiệm của các nhà hảo hán Lương Sơn thì võ nghệ không phải là yếu tố quan trọng nhất. Trường hợp của Võ Tòng là một minh chứng tiêu biểu cho quan điểm này.
Tiên thiên công của Vương Trùng Dương là loại võ công lợi hại có thể khắc chế được võ công thượng thừa của Tây Độc Âu Dương Phong.
Tiên thiên công của Vương Trùng Dương là loại võ công lợi hại có thể khắc chế được võ công thượng thừa của Tây Độc Âu Dương Phong.
Điều hiển nhiên là các tín đồ của “kiếm hiệp giáo” trên đất Bắc biết đến truyện “chưởng”, sau này gần như đồng nghĩa với “kiếm hiệp Kim Dung”, muộn hơn nhiều so với ở miền Nam.
Có tranh luận cho rằng thanh chủy thủ (đoản kiếm) của Vi Tiểu Bảo có thể sánh với Huyền Thiết Trọng Kiếm trong tiểu thuyết kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung.
Ma mê kiếm hiệp Kim Dung, hâm mộ tính trượng nghĩa và muốn truyền vào văn hóa Alibaba, muốn nhân viên sống như các đại hiệp.
Trong xuyên suốt các tác phẩm Kiếm hiệp nổi tiếng của nhà văn Kim Dung, Độc Cô Cầu Bại được coi là một nhân vật huyền thoại.
Nhà sáng lập Alibaba biến công ty thành thế giới võ lâm như trong tiểu thuyết kiếm hiệp. Mỗi nhân viên của Jack Ma đều đặt tên kiếm hiệp cho mình. Vì thế trong công ty của ông, Quách Tĩnh, Triệu Mẫn, Lệnh Hồ Xung, Trương Vô Kỵ... là đồng nghiệp của nhau.
Phần lớn các bộ truyện của Kim Dung đều có quy mô to lớn, khí thế hùng hậu nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa bối cảnh lịch sử rõ ràng và câu chuyện truyền kỳ.
Trong nhiều tác phẩm của những danh gia tiểu thuyết võ hiệp như Kim Dung hay Cổ Long, các cuộc tỷ thí để phân định ngôi thứ trên giang hồ luôn là điều không thể thiếu.
Trước ngôi nhà số 311 (ngõ 281 Trần Khát Chân, phường Thanh Nhàn, Hà Nội) là một hồ nước rộng và tĩnh lặng. Khi cánh cửa sắt mở ra, bước vào ngôi nhà này, tôi chìm đắm vào không gian của võ thuật, võ học, võ lý, võ đạo.
Sự xuất hiện cái tên Dịch cân kinh ở Việt Nam có lẽ chỉ mới từ thập niên 1960, trước đó người Việt chưa bao giờ nghe đến cái tên này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo