Tìm kiếm: Chim-yến
Đang làm nghề cắt tóc công việc nhàn hạ và thu nhập ổn định, anh Chiến bất ngờ bỏ nghề. “Mất tích” một thời gian, anh trở về quê xây căn nhà 2 tầng chẳng khác gì “lô cốt” khiến ai cũng bảo là gàn dở. Ai ngờ, sau hai năm xây nhà cho chim “ở trọ” giờ mỗi tháng anh kiếm chục triệu dễ như trở bàn tay.
Những câu chuyện về lời nguyền của các xác ướp đến nay vẫn còn ám ảnh và chứa đựng đầy bí ẩn.
Hơn 40 năm chăn nuôi thủy sản, sinh vật mới với nhiều chủng loại khác nhau, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, lão nông Ngô Hữu Phước (64 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) đột ngột mở trang trại sản xuất trứng ruồi đen, ruồi thương phẩm đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế bất ngờ và đầy lạc quan.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Từ bỏ công việc an nhàn sau nhiều năm gắn bó, 2 kỹ sư 9x quyết định về khởi nghiệp bằng công việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng mỗi tháng thu về 80 triệu đồng.
Ngô Thì Nhậm còn gọi là Ngô Thời Nhiệm (1746- 1803), là một danh sỹ, nhà văn thời hậu Lê và Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
Không chỉ ở đời nhà Hán mà trong các triều đại phong kiến Trung Quốc, cái tên Triệu Phi Yến được nhắc tới như một biểu tượng của sắc đẹp và dục vọng mạnh mẽ.
Nhận thấy quê hương Nam Hương, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh có hệ sinh thái phong phú, thu hút nhiều chim yến về kiếm ăn, anh Nguyễn Văn Đồng, sinh năm 1986 mạnh dạn đầu tư gần 1,5 tỷ đồng để làm nhà nuôi chim yến và đến nay đã đạt được những thành công đáng kể.
Đó là nội dung quan trọng của Hội nghị Tăng cường quản lý và xây dựng chuỗi liên kết cho ngành yến dể phục vụ xuất khẩu tổ yến, do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 27/9 tại TP HCM.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh An Giang xuất hiện một nghề mới, thu hút nhiều người tham gia đó là nghề nuôi chim yến. Nhiều người gọi đây là 'nghề bạc tỷ' bởi lợi nhuận từ việc bán tổ yến rất cao. Tuy vậy 'nghề bạc tỷ' này không phải ai làm cũng đạt. Đã có rất nhiều người 'ngậm bồ hòn làm ngọt', nhà yến xây xong, chẳng có con chim nào ở.
Phong trào xây nhà dẫn dụ chim yến vào làm tổ đang phát triển rất mạnh ở tỉnh Kiên Giang, với hàng ngàn ngôi nhà đã được đầu tư xây dựng.
Để tăng thêm sự sủng ái, Triệu Phi Yến đã dùng mưu "lạc hồng" – rải ít nước màu hồng lên chăn sau khi gần gũi vua để khiến vua tin rằng người con gái này dù sống trong chốn bùn lầy nhưng vẫn luôn giữ thân như ngọc. Nàng đã thành công khi khiến Hán Thành Đế một mực tin tưởng.
Nếu như Hoàng hậu là một ngoại lệ duy nhất, thường có xuất thân cao quý, thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt thì phi tần được chọn từ nguồn mở rộng, không quan trọng xuất thân sang hèn.
Muốn có được sự sủng ái của Hoàng đế thì phải giữ được sắc đẹp. Nhưng ám ảnh về vẻ đẹp ngoại hình và cố gắng níu giữ tuổi thanh xuân đến mức dùng những loại thuốc khiến mình vô sinh như vị Hoàng hậu này thì lịch sử Trung Quốc chỉ có một….
Nghề xây nhà yến khởi nguồn từ khi người ta biết rằng có thể làm nhà cho loài chim yến hoang dã vào ở để thu lợi từ tổ ấm của chúng. Vì sở thích thuần phục loại chim trời tiền tỷ này và cũng vì có nguồn thu nhập khá nên ai ở Bình Phước đã “bén duyên” với việc xây nhà yến thì không dứt ra được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo