Tìm kiếm: Cho-vay-tiêu-dùng

DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo "Nhận diện tín dụng đen dưới góc nhìn pháp luật và các giải pháp phát triển tín dụng khu vực nông thôn", sáng 2/12, Thiếu tướng Trần Ngọc Hà, Cục Trưởng Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an cho rằng cần đẩy mạnh việc điều tra, truy tố và xét xử tội phạm liên quan đến "tín dụng đen".
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
DNVN - Các ngân hàng thương mại đã không ngần ngại đầu tư và phát triển ngân hàng hóa, tung ra các sản phẩm dịch vụ phong phú nhằm gia tăng trải nghiệm của khách hàng mọi lúc mọi nơi. Tuy vậy, hoạt động số hóa của các định chế vấp phải nhiều điểm nghẽn, cần sớm được tháo gỡ.
DNVN - Báo Nikkei của Nhật Bản ngày 6/8 vừa có bài phân tích về thị trường fintech cạnh tranh nóng tại Việt Nam. Sự thành công của Momo ban đầu đang thu hút sự tham gia của hàng loạt ứng dụng ví điện tử, biến cuộc đua này trở thành một “chiến trường nóng” của các ứng dụng.
Để tạo ra "cơn sốt" đất, hiện nay ngoài lý do quy hoạch, "cò" đẩy giá đất lên cao… theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, một phần còn do lãi suất cho vay bất động sản (BĐS) giảm mạnh so với những năm trước, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, khiến dòng tiền vẫn luồn lách, đổ vào bất động sản (BĐS) ngày một gia tăng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, lĩnh vực BĐS tiềm ẩn rủi ro, do đó, cơ quan này sẽ theo dõi, kiểm soát chặt chẽ, điều hành một cách chủ động, linh hoạt để tín dụng BĐS tăng trưởng lành mạnh, bền vững.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra nhận định tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 7% năm 2021 nhờ sự hồi phục của nhu cầu bên ngoài, giúp nền kinh tế trong nước có khả năng phục hồi và năng lực sản xuất tăng.
DNVN - Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư sửa đổi đưa kinh doanh dịch vụ đòi nợ vào Danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, có hiệu lực từ ngày 1/1/2021. Song chiêu trò đổi tên của các công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ thành “mua bán nợ”, đòi nợ bằng phương pháp khủng bố tinh thần đối với người đi vay vẫn tái diễn.
Vào các dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến, đây cũng là thời điểm thích hợp để vay tiêu dùng. Để đón mùa mua sắm lớn nhất năm nay, ngân hàng và các công ty tài chính liên tục triển khai các chương trình kích cầu tín dụng tiêu dùng với mức lãi suất hấp dẫn, điều kiện vay vốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo