Tìm kiếm: Chỉ-số-sản-xuất-toàn-ngành-công-nghiệp
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021 diễn ra chiều 6/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, đã cung cấp cho báo chí một số nội dung cơ bản của phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra cùng ngày.
DNVN - Tháng 8/2021, số doanh nghiệp thành lập mới, được cấp giấy chứng nhận đăng ký trên địa bàn TP tiếp tục suy giảm. Cùng với đó, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP), chỉ số sử dụng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp cũng giảm. Ngược lại số doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tiếp tục tăng.
Giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất công nghiệp.
Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã phát triển tương đối tốt trước đợt bùng phát dịch thứ tư, nhưng một số dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh tế sẽ chậm lại nếu đại dịch không được kiểm soát trong ngắn hạn.
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
Sáng nay (2/3), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2/2021, tháng có Tết Nguyên đán Tân Sửu.
DNVN - Tính chung 11 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,6%), đóng góp 3,8% vào mức tăng chung. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,2%, đóng góp 0,3%..
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2020 của Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát tốt trong nước, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được thực thi đã tạo động lực cho các lĩnh vực của nền kinh tế phục hồi và phát triển hoạt động trong trạng thái bình thường mới.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
Theo Bộ Công Thương, bước sang tháng 4, toàn bộ nền kinh tế nói chung đều chịu tác động bởi đại dịch Covid-19 cả từ hai phía cung và cầu, trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.
DNVN - Sản xuất công nghiệp trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, kéo theo một số sản phẩm công nghiệp chủ lực giảm sâu và tăng thấp so với cùng kỳ năm ngoái.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
DNVN - Khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2019 với mức tăng 18,1%, cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung cả nước và cao hơn gần 5 lần so với tốc độ tăng trưởng của khối doanh nghiệp FDI...
End of content
Không có tin nào tiếp theo