Tìm kiếm: Con-giống
Chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuấn (34 tuổi), đang làm việc tại Văn phòng Huyện ủy Minh Long (Quảng Ngãi) vốn học chuyên ngành công nghệ thông tin, nhưng lại rất yêu thiên nhiên và các loài động vật, nên Tuấn đã đầu tư trang trại nuôi chồn trong vườn nhà.
Anh Lê Văn Hưng ở xóm Màn, xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) thường nuôi 13.000 con lươn giống, sau 10 tháng nuôi anh bắt được 2,5 tấn lươn thịt, bán với giá 150.000 đồng/kg...Từ ngày anh làm chuồng nuôi lươn không bùn, thu nhập khá hẳn lên, lãi hơn 200 triệu đồng/năm.
Ở xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, ai cũng biết gia đình anh Thân Văn Phước với mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Sau khi đi du học ngành ẩm thực bên Malaixia về được ít lâu chàng trai trẻ 8X Trần Thanh Nghị về quê xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đào ao nhân nuôi cá rồng-loài cá được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam và được mệnh danh là "cá vua" với giá bán hàng triệu đồng mỗi con.
Mức học phí một năm của con Hồ Ngọc Hà - Cường Đôla, Hoa hậu Dương Thuỳ Linh… không hề kém cạnh mức học phí của Hoàng tử nước Anh. Ca sĩ Hồng Nhung và chồng cũ, Hoa hậu Ngọc Diễm… cũng đầu tư mạnh cho việc học của con.
Sau 2 vụ nuôi tôm thẻ chân trắng trong hồ xi măng dạng hình tròn, vụ nào gia đình anh Nguyễn Văn Vinh, thôn Từ Thiện, xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) cũng cho năng suất cao, bình quân doanh thu từ 1,2 – 1,4 tỷ đồng/hồ/vụ. Kết quả này không có khi trước đây anh Vinh nuôi tôm trong hồ hình vuông.
Nữ ca sĩ không quan tâm đến chuyện riêng của chồng cũ, phần lớn thời gian của Hồng Nhung đều dành cho công việc và chăm sóc con cái.
Đi theo nghề cho ngao đẻ, ươm ngao giống, không ngờ có ngày anh Phạm Văn Kim, 32 tuổi, trú tại xóm 5, xã Kim Trung, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi tháng. Với ngao giống bé li ti lẫn trong cát, anh Kim cứ bán 1 kg là thu về 1 triệu đồng thế nên dân địa phương bảo anh cân cát lấy tiền.
Tốt nghiệp cao học ngành công nghệ sinh học (Trường ĐH Nông lâm- TP Hồ Chí Minh) anh Nguyễn Văn Thảo (sinh năm 1990) về quê khởi nghiệp và tham gia thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp Thuận Thới (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) chuyên nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế. Tại đây, anh Thảo làm phó giám đốc, phụ trách kinh doanh và kỹ thuật.
Chàng trai trẻ Văn Phú Quang (SN 1985) ở thôn Xuyên Đông 2, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam quyết tâm từ bỏ cuộc sống nơi thành thị để về quê khởi nghiệp bằng mô hình xây nhà tầng chăn nuôi gà ta. Mô hình này đã giúp anh Quang kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Trên vùng đất trũng “chiêm khê, mùa úng” xã Yên Dương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), anh Lê Hồng Dũng, 42 tuổi ở xóm Tây đã thành công với nghề nuôi ba ba gai. Nhờ nuôi loài ba ba “khổng lồ” này, gia đình anh Dũng có thêm thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi.
Nhiều hộ dân ở Cù Lao Dung (tỉnh tỉnh Sóc Trăng) đã thả nuôi cá bông lau trong ao đất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông Lâm Thành Lâm ở ấp An Quới, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung thả nuôi 4.000 con cá bông lau giống, năng suất đạt 15-17 tấn/ha, bình quân mỗi ký cá bông lau bán ra người nuôi cá lời 30 ngàn đồng.
Tốt nghiệp đại học ngành phiên dịch tiếng Hoa nhưng chàng trai Ngô Chiến Thắng ở ấp 1, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ lại nổi tiếng tại địa phương nhờ mát tay trong nghề nuôi lươn không bùn và sản xuất cá giống.
Ông Hồ Văn Nhiều, xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã chuyển từ nuôi cá thác lác cườm sang nuôi cá heo đuôi đỏ-loài cá đuôi đỏ và kêu éc éc rất dễ thương. Ông Nhiều và 2 người anh, em ruột khác nuôi 9 bè cá heo đuôi đỏ, tới thời kỳ xuất bán, có ngày thương lái xuống cân cả 100 ký cá với giá từ 280.000-300.000 đồng/ký.
End of content
Không có tin nào tiếp theo