Tìm kiếm: Con-giống
Khi làm lúa giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định thì một số nông dân chọn lấy hướng đi mới, chuyển sang nuôi thủy sản chất lượng cung ứng cho thị trường.
Men theo con đường gập ghềnh sỏi đá, đến thăm trang trại tổng hợp của ông Phạm Văn Ánh ( SN 1962) ở xã Thanh Bình, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn. Sau nhiều năm mạnh dạn vay vốn đầu tư theo đuổi đam mê, đến nay trang trại của ông khiến cho nhiều người phải trầm trồ ngưỡng mộ.
Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương là đơn vị sự nghiệp khoa học thuộc Viện Chăn nuôi hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự trang trải kinh phí.
Ở xã Hà Vân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ai cũng biết ông Phạm Văn Nghiêu có trên 16 năm là chủ hộ trang trại thủy sản.
Hình ảnh chồng Mai Hồ vừa ôm con gái nhỏ vào lòng vừa selfie với ứng dụng ngộ nghĩnh trên smart phone được chia sẻ trên trang cá nhân của Mai Hồ.
Sau gần 1 năm chăm sóc, hàng chục hộ nuôi cá bớp ở Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã bắt đầu xuất bán ra thị trường. Nhờ được hỗ trợ con giống và kỹ thuật nên vụ này người nuôi cá bớp trúng lớn, nhiều hộ thu về từ 300 - 500 triệu đồng.
Để cung cấp thức ăn cho đàn dê, hàng ngày ông Võ Văn Nhu đã tận dụng lá của cây táo. Ở chiều ngược lại, ông lấy phân dê bón vườn táo. Nhờ vậy, mỗi năm, ông Nhu tiết kiệm được 50% chi phí phân bón và táo bón phân dê cho trái to, đẹp, ăn ngọt, giòn.
Nuôi tôm càng xanh toàn đực người dân có thu nhập hàng trăm triệu đồng/ha/năm, cao gấp 4 - 5 lần so với trồng lúa đơn thuần.
Ông Nguyễn Văn Kiệt, 56 tuổi ngụ ấp Vàm Hồ, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nhiều năm nay thành công với mô hình nuôi cá bông lau-loài cá đặc sản có cái miệng rộng. Năm 2018 này, gia đình ông Kiệt thu khoảng 1 tỷ đồng tiền lãi từ nuôi cá bông lau.
Do tôi bị vô sinh nên vợ chồng tôi phải lựa chọn có con bằng phương pháp khoa học, nhưng sự đời thật oái oăm, hai con tôi càng lớn càng giống người hàng xóm mới.
(DNVN) - Tại cuộc họp báo sáng 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước chính thức thông báo Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khoá XIV thông qua tại kỳ họp thứ 6.
Ông Phạm Thiện Nhân, chủ cơ sở nuôi ốc hương ở ấp Hòn Tre, xã Tiên Hải, thành phố Hà Tiên (Kiên Giang) cùng nhiều hộ dân nơi đây đã đổi đời nhờ ốc hương. Nuôi mỗi vụ nuôi từ 3-5 tháng, thu hoạch khoảng 20 tấn/vụ, lãi khoảng 3 tỷ đồng.
Nhờ tận dụng ao hồ của gia đình để nuôi loại cá vàng như nghệ (cá trê đồng) mà mỗi năm anh Trần Văn Trưởng (42 tuổi) ở xóm 15, xã Hải Phú, huyện Hải Hậu (Nam Định) xuất bán được hàng chục tấn cá trê thương phẩm và đem về doanh thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Với trang trại chăn nuôi hàng ngàn con kỳ đà, nhông cát, rắn mối, gà đông tảo, vịt trời mà mỗi năm nông dân Nguyễn Thanh Tuấn, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nhẹ nhàng đút túi đến 2 tỷ đồng
Ông Trần Văn Nam (63 tuổi) ở thị trấn Phước Long, huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) hiện đang nuôi đàn trích cồ hơn 30 con. Đây là loài chim có nguồn gốc hoang dã, trích cồ nuôi có giá bán 1-1,5 triệu đồng mỗi con.
End of content
Không có tin nào tiếp theo