Tìm kiếm: Cung-nữ
Những phi tần được các Hoàng đế thời xưa lựa chọn thường là những cô gái trẻ, thậm chí một số còn là thiếu nữ 14, 15 tuổi nhưng Hoàng đế đã đủ tuổi để làm cha hoặc thậm chí là ông nội của họ. Vậy sau khi Hoàng đế qua đời, Thái tử lên ngôi thay cha thì số phận những mỹ nữ này sẽ ra sao?
Là những cô gái được tuyển chọn khắt khe để trở thành phi tần của hoàng đế nhà Thanh, tại sao họ lại sở hữu nhan sắc tầm thường, thậm chí có người bị coi là xấu xí?
Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là "địa ngục" của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.
Hầu hết các phi tần thời xưa đều không thể sinh con, điều này đã trở thành một bí ẩn khiến nhiều người tò mò. Các nhà khoa học đã tiến hành khám nghiệm tử thi và phát hiện ra những sự thật đau lòng.
Vạn Trinh Nhi vốn chỉ là một cung nữ nhỏ bé, một bảo mẫu chăm sóc cho tiểu thái tử, cuối cùng lại có một giai thoại tình yêu với Hoàng đế, đây có lẽ là tình yêu đế vương ly kỳ nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Được hoàng đế Đường Huyền Tông rất sủng ái, tại sao Dương Quý phi chưa từng đảm đương Lục cung, trong khi lại để trống ngôi hoàng hậu?
Võ Tắc Thiên được xem là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa. Thông minh, tài giỏi, xinh đẹp - đó là những điều mà mọi người sẽ nghĩ khi nhắc đến người phụ nữ quyền lực này.
Hầu hết sự hiểu biết của mọi người về lịch Trung Hoa cổ đại đều thông qua sách báo và các bộ phim truyền hình, điện ảnh, nhưng không khó để nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến cổ đại, hoàng đế là người nắm quyền thống trị tối cao.
Người ta nói rằng vào thời nhà Đường, trong hậu cung của Đường Huyền Tông có ít nhất hàng vạn phi tần, điều đó không có nghĩa là dù Đường Huyền Tông sủng ái thê thiếp nào đó một đêm thì ông ta cũng sẽ không lặp lại điều đó trong một năm thậm chí vài năm.
Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.
Cung điện được vua Maharaja Sawai Pratap Singh của triều đại Mughal cho xây vào năm 1799 bằng đá sa thạch hồng, gồm 5 tầng với kiến trúc mô phỏng theo chiếc vương miện của vị thần Krishna.
Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.
Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo