Tìm kiếm: CÔNG-NGUYÊN
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.
Dù nhận được sự sủng ái vô cùng của hoàng thượng, cũng từng ở trên ngôi vị cao nhất chốn hậu cung nhưng cuộc đời Triệu Phi Yến có thể nói vẫn là hồng nhan bạc phận.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết Thục quốc không thể không diệt vong?
Có thể nói, nhân vật này thành danh cũng nhờ tiên đoán, nhưng khổ sở cũng vì tiên đoán khi có thể tính ra chính xác ngày chết của bản thân mà không làm cách nào thay đổi được.
Thay vì dùng lửa, hỏa công tấn công thành, bình lính dùng thang để chiếm thành, lý do thực ra rất đơn giản.
Các nhà khảo cổ đã trích xuất thành công DNA từ vị hoàng đế thứ 3 triều Bắc Chu - tài hoa nhưng yểu mệnh - và tìm ra lời giải cho nghi án cổ đại
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị “Tam Quốc diễn nghĩa” tẩy não. “Tam Quốc diễn nghĩa” dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.
Người dân Trung Quốc tưởng nhớ công lao của hai vị hoàng đế này bằng cách lưu giữ gương mặt của họ trên tác phẩm điêu khắc đá cao 106 mét.
Các nhà khảo cổ ở Pháp đã khai quật một địa điểm thời kỳ đồ đá mới chứa 63 ngôi mộ và hàng trăm công trình kiến trúc cũng như hiện vật sở hữu của con người trong khoảng 4.000 năm.
Mặc dù Tào Chân là một nhân tài có một không hai ở Tào Ngụy, nhưng ông lại bị “bôi đen” khá nhiều trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
Chính người này đã đưa ra lời cảnh báo cho Khương Duy trong việc tiến hành Bắc phạt nhưng Khương Duy không nghe, nếu không lịch sử Tam Quốc có thể sẽ phải viết lại.
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo