Tìm kiếm: Công-ước-Luật-Biển

TQ ngụy biện khi liên hệ đường lưỡi bò với các khái niệm quyền chủ quyền, quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của luật biển hiện đại. Không phải 80% Biển Đông trong phạm vi đường lưỡi bò mà gần như 100% vùng biển của VN, Malaysia, Philippines bị vẽ thuộc về TQ.
TQ ngụy biện khi liên hệ đường lưỡi bò với các khái niệm quyền chủ quyền, quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của luật biển hiện đại. Không phải 80% Biển Đông trong phạm vi đường lưỡi bò mà gần như 100% vùng biển của VN, Malaysia, Philippines bị vẽ thuộc về TQ.
“Với quy trình tố tụng, dù Trung Quốc cố tình không tham gia cũng không ảnh hưởng đến việc thiết lập và ra phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế” - Thạc sĩ Hoàng Việt, chuyên gia pháp lý biển Đông, xung quanh giải pháp pháp lý kiện Trung Quốc ra tòa trong bối cảnh hiện nay
Theo Phó Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Bá Diến - Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu khoa học biển và hải đảo, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế, thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Trung Quốc "điên cuồng lao ra biển" thời điểm này vì cho rằng, hoặc là bây giờ, hoặc là không bao giờ có thể chiếm được Biển Đông.
Theo Phó Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Bá Diến - Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu khoa học biển và hải đảo, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế, thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Trung Quốc "điên cuồng lao ra biển" thời điểm này vì cho rằng, hoặc là bây giờ, hoặc là không bao giờ có thể chiếm được Biển Đông.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.

End of content

Không có tin nào tiếp theo