Tìm kiếm: Cấn-Văn-Lực

Theo các chuyên gia kinh tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội Khóa XV ngày 18/1 có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, là một tín hiệu rất tích cực cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng.
Những thách thức do xung đột địa chính trị diễn ra ở nhiều nơi, chuỗi cung ứng toàn cầu về linh phụ kiện, xuất khẩu vẫn đứt gãy, các nước lớn đang gia tăng các biện pháp bảo hộ…, dự báo sẽ tác động không nhỏ đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
DNVN - Đầu tư tư nhân còn thấp, lĩnh vực công nghiệp mất vai trò động lực, nhập khẩu giảm mạnh, các thị trường xuất khẩu lớn suy giảm… trong thời gian qua là những vấn đề cần được trao đổi thẳng thắn để có giải pháp mang lại tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam.
DNVN - TS Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia, khuyến nghị, một trong những giải pháp quan trọng để doanh nghiệp bất động sản (BĐS) vượt khó và phát triển là giảm đòn bẩy tài chính, hạn chế đầu tư dàn trải.
Bước sang năm mới 2024, dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng điểm sáng tích cực là đa phần các doanh nghiệp trong nước vẫn khá lạc quan và nỗ lực thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc để nâng cấp doanh nghiệp, thích ứng với tình hình mới và làn sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
Trước khó khăn của thị trường BĐS, tháng 3/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP về 1 số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững; trong đó, có gói tín dụng 120.000 tỷ đồng (12% nhu cầu vốn) để thúc đẩy mục tiêu hoàn thành ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở XH, nhà ở công nhân giai đoạn 2021 - 2030.

End of content

Không có tin nào tiếp theo