Tìm kiếm: Cổ-sinh-vật-học
Các nhà khoa học mất 160 năm để giải mã bộ xương của Scelidosaurusus harrisonii - vốn được xem là 'mắt xích còn thiếu' giữa nhóm khủng long hông chim Stegosaurian.
Các nhà khoa học vừa khai quật một khúc xương đùi của khủng long dài 2 m trong một ngôi làng trồng nho ở miền Tây Nam nước Pháp.
Những con Ubirajara joongatis có ngoại hình giống lũ công với chiếc bờm lông màu vàng và nâu dọc lưng, đi kèm với những chiếc gai dài mọc tua tủa từ vai.
Hóa thạch của một loài khủng long với ngoại hình kỳ quái đã được khai quật ở Mông Cổ.
Phôi thai khủng long quý hiếm cung cấp cái nhìn chưa từng có về việc loài khủng long chân thằn lằn phát triển ra sao trước khi trở thành 1 cơ thể khổng lồ.
Một nghiên cứu đã chỉ ra, chiếc lông vũ được phát hiện vào những năm 1800 thuộc về loài khủng long giống chim.
Khối đá nặng 9 tấn có thể là một... vũng cát lún bị hóa thạch, nơi hàng loạt quái thú kỷ Phấn Trắng đã sa lầy, chủ yếu là loài Utahraptors nhỏ bé nhưng cực kỳ hung dữ.
Nghiên cứu dựa trên hộp sọ của 5 người Neanderthals và của một loài tổ tiên 430.000 tuổi cho thấy tiếng nói không phải là tài sản của riêng người hiện đại Homo sapiens.
8 chiếc răng nanh và xương hàm hóa thạch trong hang động Gnirshöhle thuộc về một sinh vật đang tiến hóa dở dang: sói biến hình thành chó nhà.
Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện hàng loạt tương đồng di truyền gây sốc giữa chúng ta và những "quái vật" không đầu, không chân sống dưới đáy đại dương hơn nửa tỉ năm trước.
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy hóa thạch sinh vật thuộc chi lâu đời nhất của loài linh trưởng, tức có thể nói là tổ tiên xa của loài người.
Các nhà cổ sinh vật học gọi loài động vật mới này với biệt danh Lori.
Với kích thước cơ thể dài hơn 7 mét, trọng lượng 2 tấn và răng dài 20 cm, Rhizodus hibberti thật sự là cơn ác mộng đối với các sinh vật lưỡng cư sống cùng thời.
Một bức tranh tinh xảo trong Nhà nguyện Itel, thuộc cụm lăng mộ của hoàng tử Ai Cập Nefemaat và vợ là công chúa Itet, người từng được mệnh danh là "Mona Lisa của Ai Cập".
End of content
Không có tin nào tiếp theo