Tìm kiếm: Cục-Quản-lý-lao-động-ngoài-nước.
Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH khẳng định sẽ vào cuộc xác minh, sẵn sàng giải cứu các lao động giúp việc ở Saudi Arabia nếu đúng họ đang bị đối xử áp bức. Song các nạn nhân phải có văn bản khiếu nại cụ thể gửi đến cơ quan chức năng. Trong khi đó, Đại sứ quán Việt Nam xác nhận đã có hàng chục trường hợp lao động giúp việc ở Saudi Arabia đã kêu cứu, và đang được hỗ trợ, hàng chục trường hợp khác được đổi chủ, hoặc đưa về nước...
Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH khẳng định sẽ vào cuộc xác minh, sẵn sàng giải cứu các lao động giúp việc ở Saudi Arabia nếu đúng họ đang bị đối xử áp bức. Song các nạn nhân phải có văn bản khiếu nại cụ thể gửi đến cơ quan chức năng. Trong khi đó, Đại sứ quán Việt Nam xác nhận đã có hàng chục trường hợp lao động giúp việc ở Saudi Arabia đã kêu cứu, và đang được hỗ trợ, hàng chục trường hợp khác được đổi chủ, hoặc đưa về nước...
Hơn 91.000 lao động Việt Nam, trong đó có 34.232 lao động nữ, đi làm việc ở nước ngoài trong 10 tháng qua, đây là số liệu từ Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Ngày 20/10, Cục Quản lý Lao động Ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) họp báo công bố chương trình đưa điều dưỡng và hộ lý sang Nhật Bản làm việc. Người tham gia chương trình không mất phí và có thể nhận mức lương hơn 60 triệu đồng.
Ngày 20/10, Cục Quản lý Lao động Ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) họp báo công bố chương trình đưa điều dưỡng và hộ lý sang Nhật Bản làm việc. Người tham gia chương trình không mất phí và có thể nhận mức lương hơn 60 triệu đồng.
Trong lúc thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) nói chung vẫn đang gặp khó thì đã “hé” ra một thị trường mới với việc nhiều Cty XKLĐ ồ ạt tuyển thuyền viên đi làm việc trên tàu đánh cá Hàn Quốc và Đài Loan, mức lương được đưa ra hấp dẫn, phí thấp.
Trước tình trạng nhiều doanh nghiệp quảng cáo tuyển điều dưỡng viên sang Nhật và Đức làm việc, Bộ LĐ-TB-XH khẳng định, chỉ có Cục Quản lý lao động ngoài nước là đầu mối duy nhất được tuyển chọn điều dưỡng viên sang 2 quốc gia này.
Vừa qua, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã quyết định tạm dừng cung ứng lao động sang làm việc tại Đài Loan, đối với 2 Công ty Việt Nam: TRADIMEXCO và VIETRACIMEX do thu phí của người lao động sai quy định.
Vừa qua, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã quyết định tạm dừng cung ứng lao động sang làm việc tại Đài Loan, đối với 2 Công ty Việt Nam: TRADIMEXCO và VIETRACIMEX do thu phí của người lao động sai quy định.
Dù không được cấp phép Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hải Phòng vẫn ngang nhiên tuyển lao động sang Nhật Bản.
Theo thông tin từ Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam ,tính đến tối ngày 5/8, còn khoảng 1.550 lao động Việt Nam đang làm việc tại 15 địa phương trên lãnh thổ Li-bi (Tripoli, Ghademesh, Jalut, Misrata, Sirte, Qubbah, Ras Lanuf, Naffora, El Sharara, Amal, Brega, Ajdadbya, Benghazi, Sebha, Ubari). Cho đến nay, đa số lao động Việt Nam vẫn đang ở những khu vực chưa xảy ra chiến sự.
Theo thông tin từ Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam ,tính đến tối ngày 5/8, còn khoảng 1.550 lao động Việt Nam đang làm việc tại 15 địa phương trên lãnh thổ Li-bi (Tripoli, Ghademesh, Jalut, Misrata, Sirte, Qubbah, Ras Lanuf, Naffora, El Sharara, Amal, Brega, Ajdadbya, Benghazi, Sebha, Ubari). Cho đến nay, đa số lao động Việt Nam vẫn đang ở những khu vực chưa xảy ra chiến sự.
Thủ tướng yêu cầu đảm bảo an toàn cho hơn 1.500 NLĐ tại Libya. * Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước Nguyễn Ngọc Quỳnh: Người lao động muốn về nước sẽ được tạo điều kiện. Sau nhiều cố gắng, phóng viên Báo Lao Động đã liên lạc được với một số lao động Việt Nam tại Tripoli và Benghazi - hai thành phố của Libya nơi chiến sự bùng nổ từ gần 2 tuần nay. Và nguyện vọng chung của họ: Muốn về nước sớm.
Tình hình Libya đang diễn ra phức tạp, chiến sự đang có dấu hiệu leo thang và lan rộng, đặc biệt tại hai thành phố lớn Tripoli và Benghazi. Các nước có nhiều lao động tại Libya như Philippines đã yêu cầu công dân rời khỏi nước này, Thái Lan cũng khuyên lao động về nước. Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh chưa có kế hoạch cụ thể...
Tình hình Libya đang diễn ra phức tạp, chiến sự đang có dấu hiệu leo thang và lan rộng, đặc biệt tại hai thành phố lớn Tripoli và Benghazi. Các nước có nhiều lao động tại Libya như Philippines đã yêu cầu công dân rời khỏi nước này, Thái Lan cũng khuyên lao động về nước. Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh chưa có kế hoạch cụ thể...
End of content
Không có tin nào tiếp theo