Tìm kiếm: Cục-Xuất-nhập-khẩu---Bộ-Công-Thương
Các DN FDI cho biết, những khó khăn mà DN thường gặp phải chính là những vướng mắc trong thực thi các thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu hoặc thiếu hiểu biết về những văn bản hành chính...
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Xuất khẩu gạo Việt Nam trong quý II tiếp tục nhận thêm thông tin xấu. Theo thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, xuất khẩu gạo trong tháng 4 và cả năm 2014 sẽ giảm sút ở hầu hết các thị trường, nhất là thị trường châu Phi.
"Không chỉ kêu gọi đầu tư, Việt Nam cam kết luôn đồng hành cùng nhà đầu tư. Sự hợp tác giữa Việt Nam và các bạn sẽ không phải là bữa tiệc, mà là một cuộc hôn nhân lâu dài, bền vững”, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Cao Đức Phát nói.
Với thực tế xuất khẩu (XK) nông sản từ đầu năm đến nay, nhiều chuyên gia cho rằng, xuất siêu nông sản năm 2014 có khả năng "chạm tay" đến mục tiêu 8,5 tỷ USD...
Sau hàng loạt thành công từ mía, đường, cao su, Bầu đức lại chọn nông nghiệp Israel, còn Bộ Công thương lại chọn tư vấn Trung Quốc.
“Thị trường phụ thuộc nhiều vào các chính sách của nhà nước và cái đó làm hại cho những người sản xuất gạo thay vì giúp”, chuyên gia kinh tế, TS Alan Phan cho biết.
Bộ Công Thương cho biết đang "xin" Chính phủ cho cơ chế thí điểm xuất khẩu gạo tiểu ngạch sang Trung Quốc tại cửa khẩu của tỉnh Lào Cai. Nếu được phê duyệt, đây là sẽ giải pháp nhằm “cứu ” giá lúa gạo trong nước, đồng thời mở cửa cho gạo Việt vào thị trường tiềm năng hơn 1 tỷ dân này.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Khó kiếm hợp đồng xuất khẩu mới cộng thêm Thái Lan xả kho khoảng 17 triệu tấn với mức giá cạnh tranh khiến giới kinh doanh gạo điêu đứng.
Bắt đầu từ 1/7/2013, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế chính thức có hiệu lực thi hành. Trong đó, thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được quy định là 275 ngày đối với doanh nghiệp có lý lịch tốt- luồng xanh .
Trong bốn tháng qua, hoạt động xuất khẩu tiếp tục có những kết quả tích cực, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì con số xuất khẩu này chưa bền vững. Cần có các giải pháp căn cơ để tạo động lực tăng trưởng cho xuất khẩu.
XK có tăng trưởng nhưng không bền vững là thực tế đang diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có những giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo