Tìm kiếm: Cục-an-toàn-thực-phẩm
Công an Hà Nội sẽ phối hợp với Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm (Bộ Y tế) để lấy mẫu giám định, cho ra được kết quả mực khô xé sợi có thực sự chứa cao su non hay không?
Để tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2014, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã đề nghị Giám đốc Sở Y tế - Thường trực Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn tực phẩm các tỉnh/ thành phố xây dựng và triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra liên ngành đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu các loại sản phẩm bánh kẹo phục vụ Tết Trung thu.
Mặc dù, các cơ quan chức năng vẫn tranh luận xem ai đúng, ai sai liên quan vụ “16 tấn thực phẩm sương sáo nhập khẩu nghi nhiễm độc thủy ngân và asen”. Nhưng có một điều rất lạ là hàng chục tấn sương sáo đang trôi nổi trên thị trường với một nguy cơ gây hại khủng khiếp tới cộng đồng thì vẫn chưa nhận được quyết định tạm dừng lưu hành.
Sáng hôm nay (28/7), Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) sẽ cùng các cơ quan liên quan nghe báo cáo cụ thể và thống nhất việc giải quyết lô hàng 16 tấn bột sương sáo có hàm lượng thủy ngân và asen cao.
Thời gian qua, trên địa bàn Hà Nội, có thông tin xuất hiện loại trứng gà lạ: "Trứng gà bóp không vỡ, đốt cháy khét”, Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với cơ quan chuyên môn xác minh vụ việc này.
Ăn côn trùng đang là “mốt” của nhiều người. Nhưng việc ăn các loại côn trùng lạ hoặc chế biến không đúng cách, không đảm bảo vệ sinh… dẫn đến nhiều mối nguy, thậm chí gây tử vong.
Kết luận của Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan về lô hàng bột xương sáo - loại nguyên liệu chế biến thực phẩm lẩu nấm và thạch rau câu cho thấy, hàm lượng thủy ngân vượt quá 100 lần, hàm lượng asen vượt mức 18,5 lần.
Mới đây, thông tin Bộ Y tế tiến hành lấy mẫu kiểm nghiệm ngẫu nhiên các sản phẩm khoai tây chiên, bim bim, cà phê để truy tìm chất gây ung thư có tên acrylamide khiến nhiều người dân hoang mang.
Sau khi Việt Nam công bố 8 loại rau quả nhập từ Trung Quốc chứa hóa chất vượt ngưỡng cho phép (5/2014), Trung Quốc đã thông báo một số trái cây của Việt Nam xuất sang nước này có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép, còn một số loại bánh kẹo cũng bị cảnh báo không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Hiện nay trên thị trường, hộp xốp, bát, đĩa, đũa, thìa, ... dùng một lần được sử dụng rộng rãi, nhất là tại các cửa hàng ăn uống. Tuy nhiên, rất khó có thể khẳng định chúng đảm bảo an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Đối phó với việc áp giá trần, các hãng sữa “tung” chiêu thay bao bì, giảm trọng lượng mỗi hộp sữa, công thức thành phần gần như giữ nguyên, song Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) khẳng định, các hãng sữa không "lách" luật.
Mặc dù nhiều lần được cảnh báo nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vượt ngưỡng cho phép, nhưng rau quả Trung Quốc vẫn tràn ngập các chợ. Nghịch lý là hiện không ít nông sản trong nước lại dư thừa, bán với giá bèo.
Ông Nguyễn Như Tiệp, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản cho biết, khi phát hiện rau quả TQ nhiễm độc vào VN năm 2013, Cục đã gửi công văn sang phía Trung Quốc, tuy nhiên đến giờ vẫn chưa nhận hồi âm.
Chữa bách bệnh, nhanh chóng giúp giảm cân hoặc tăng cân, cải thiện chuyện phòng the… là những gì mà người bán thực phẩm chức năng thường “nổ” để câu khách.
Một năm Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản nhận được báo cáo tổng hợp của Cục BVTV về rau, củ, quả nhiễm độc 1 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo