Tìm kiếm: Cửa-Sót
Sáng nay, 7/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp về tình hình sạt lở bờ biển và bồi lấp cửa sông các tỉnh ven biển miền Trung từ Nghệ An đến Bình Thuận.
Những chuyến du lịch ngắn đang là xu thế nghỉ dưỡng được nhiều gia đình ưa chuộng. Và dưới đây là 4 điểm đến rất thú vị, đáng tham khảo cho những chuyến đi cuối năm.
Sau khi đại quân nhà Tiền Lê đánh bại quân Chiêm Thành, vua Lê Đại Hành đã cử Quản giáp Lưu Kế Tông ở lại Đồng Dương chỉ huy đạo quân chiếm đóng. Trong thời gian này, tận dụng việc ở xa triều đình, Lưu Kế Tông đã củng cố thế lực và rồi tự tôn mình lên làm vua.
(DNVN) - Trong ấn tượng nhiều người, Hà Tĩnh là mảnh đất chưa mưa đã thấm, chưa nắng đã khô. Nhưng giờ đây, với sự chuyển mình mạnh mẽ, Hà Tĩnh đã vươn mình trở thành một vùng đất phát triển năng động với diện mạo thay đổi từng ngày mà thị trường bất động sản là một trong những minh chứng rõ nét nhất.
Một hiện tượng chưa từng xảy ra ở xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), tại khu vực Cảng cá Cửa Sót đang bị từng lớp bèo tây dăng kín chỉ sau một đợt mưa dài ngày. Tưởng vô hại, nhưng chứng kiến cảnh bèo tây trôi dạt vào bờ đắp kín từng lớp và nổi trên mặt nước cảng mới thấy hiện tượng này đang thực sự là một vấn nạn đối với hoạt động nơi đây, cần sớm có giải pháp xử lý.
Trong lúc đánh bắt hải sản ở vùng ven biển một số người dân đã phát hiện, trục vớt một vật thể lạ được cấu tạo bằng kim loại dưới đáy biển, nghi là bộ phận của máy bay chiến đấu.
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam (Vietnam MRCC) cho biết lúc 23g30 ngày 10-4, tàu SAR 411 đã đưa bảy thuyền viên cùng tàu khách Hoàng Đế về cảng Vũng Áng an toàn
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam (Vietnam MRCC) cho biết lúc 23g30 ngày 10-4, tàu SAR 411 đã đưa bảy thuyền viên cùng tàu khách Hoàng Đế về cảng Vũng Áng an toàn
Ngày 25/2, tàu cá mang số hiệu HT 20579 TS do ngư dân Nguyễn Hoài Minh làm chủ tàu (42 tuổi, ở thôn Long Hải, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã bất ngờ trúng đậm mẻ cá biển đầu năm, bán được gần 400 triệu đồng.
Người trồng lúa, nuôi heo, ngư dân ra khơi đánh bắt hải sản phải vay “nóng” với lãi suất cao gấp nhiều lần của hệ thống ngân hàng để mua phân bón, thức ăn gia súc, xăng dầu, gạo, đá, để sửa chữa, và cả đóng mới tàu thuyền… Những câu chuyện có thể rất khó tin với hệ thống ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách vĩ mô, nhưng… sự thật đến nhói lòng đã được phóng viên Báo Lao Động tìm hiểu và phản ánh trong chuyên đề “Khi nông, ngư dân chỉ còn “cửa” vay nặng lãi” để làm ăn, khởi đăng từ số báo hô
End of content
Không có tin nào tiếp theo