Tìm kiếm: Dịch-cân-kinh
Khắp giang hồ đều thèm khát Quỳ hoa bảo điển, để rồi kinh sợ khi gặp phải cao thủ nào luyện môn võ công này. Sự thật, để luyện thành Quỳ hoa bảo điển, người luyện phải chấp nhận đánh đổi một thứ vô cùng quý giá.
Nhắc đến những người có võ công cao nhất tiểu thuyết Kim Dung, người ta thường nhắc đến Trương Tam Phong, Độc Cô Cầu Bại,… nhưng ít người biết có một nhân vật vô danh cũng sở hữu võ công cái thể thuộc hạng hàng đầu võ lâm.
Các loại võ công trong tiểu thuyết Kim Dung luôn ẩn chứa những uy lực khó lường, nhưng không phải ai cũng phát huy được hết sức mạnh đáng sợ của nó.
Trong tiểu thuyết Kim Dung, hình ảnh cái vị đại sư luôn nhận được sự tôn trọng bởi họ vừa sở hữu phẩm hạnh và võ công cao cường.
Trương Tam Phong, tên thật là Trương Quân Bảo, là một đạo sĩ, người sáng lập Võ Đang.
Theo Kim Dung, Thiếu Lâm là đệ nhất phái, Cái Bang là đệ nhất bang hội, Minh Giáo là đệ nhất giáo.
Trung Quốc nổi tiếng khắp thế giới với hàng trăm môn võ cùng những đại cao thủ 'xuất thần nhập hóa'. Sau đây hãy cùng điểm lại 5 đại cao thủ võ lâm được kính nể nhất lịch sử.
Có những khái niệm Kim Dung sáng tác đã đi vào cuộc đời thật, những nhân vật ông xây dựng thậm chí còn có cuộc sống của riêng mình, vượt ra khỏi khuôn khổ một cuốn tiểu thuyết bình thường.
Quỳ Hoa bảo điển là bí kíp võ công thượng thặng nhưng tàn độc nhất trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu ngạo giang hồ của cố nhà văn Kim Dung.
Tương truyền, kinh này xuất phát từ chùa Thiếu Lâm (Trung Quốc), là công phu do Đạt Ma sư tổ truyền dạy, bí kíp Dịch cân kinh giúp nhiều nhân vật trong truyện kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung thành danh, còn ở đời thực là môn điều hòa khí huyết.
Trong các bộ tiểu thuyết võ hiệp chúng ta thường thấy các vị nam anh hùng, nữ hảo hán, quan năm đều chém chém giết giết, hết hành tẩu giang hồ lại họp đại hội võ lâm rồi bế quan tu luyện. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi họ ăn gì để sống.
Sự xuất hiện cái tên Dịch cân kinh ở Việt Nam có lẽ chỉ mới từ thập niên 1960, trước đó người Việt chưa bao giờ nghe đến cái tên này.
Nhiều người đang mách nhau phương pháp vẩy tay chữa bệnh. Theo đó, mỗi ngày vẩy tay 1.800 lần vào buổi sáng, trưa, chiều có thể phòng bệnh, nâng cao sức khỏe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo