Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-thủy-sản
Tin từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết cá tra Việt Nam hiện là mặt hàng được nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất trong nhóm hàng phile cá thịt trắng đông lạnh nhập khẩu vào thị trường Canada.
Từ 20 đến 30/10, Đoàn thanh tra Nga sẽ thanh tra 6 DN chế biến thủy sản của Việt Nam, có nhu cầu XK vào Liên bang Nga và Liên minh Hải quan.
Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú dành trọn cuộc đời cho lĩnh vực chế biến tôm xuất khẩu, để đưa con tôm Việt Nam cạnh tranh vững vàng trên thị trường quốc tế, với giá trị gia tăng cao.
Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp xuất khẩu VN hiện nay là thiếu thông tin thị trường, nguyên liệu và công nghệ thiết bị đang bị phụ thuộc.
Lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu thủy sản vào Nga vừa được gỡ bỏ cho phép thêm một số DN Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào thị trường này.
Thủy sản Minh Phú và Vĩnh Hoàn là 2 doanh nghiệp dẫn đầu xuất khẩu thủy sản cả nước và đứng đầu trong mặt hàng chuyên biệt tôm, cá.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào Mỹ sắp tới sẽ bị tác động bởi dự thảo thanh tra thủy sản của chính phủ nước này.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới sẽ thuận lợi hơn, bởi cơ quan thẩm quyền nước này đang xem xét nâng mức dư lượng Ethoxyquin (ETQ) trong tôm nhập khẩu nguồn gốc Việt Nam từ 0,01 ppm lên 0,2 ppm.
Để vượt qua khó khăn, có thêm nguồn vốn đầu tư và vực dậy thị trường xuất khẩu, 2 “đại gia” lớn nhất trong ngành tôm, cá xuất khẩu của Việt Nam vừa có quyết định “bắt tay” với nước ngoài.
Trước việc Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá (CBPG) sản phẩm cá tra phi lê của Việt Nam vào thị trường Mỹ, người nuôi và doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL như “ngồi trên đống lửa” vì họ đang phải đối mặt với những khó khăn mới.
heo báo cáo của Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước tháng 7 vừa qua ước đạt 592 triệu USD, tổng giá trị xuất khẩu 7 tháng ước đạt 3,41 tỷ USD, chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Cơ quan quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nam Bộ, hiện các loại thủy sản chủ lực đang được nuôi ở 18 tỉnh khu vực Đông Nam Bộ và ĐBSCL là cá tra, tôm... hầu như không bị phát hiện kháng sinh cấm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo