Tìm kiếm: ESA
Không chỉ đơn giản là một hồ trên miệng núi lửa có nước màu xanh, nơi đây chính xác là “địa ngục”, “vùng đất chết chóc” với loài người lẫn mọi sinh vật.
Siêu Trái Đất 55 Cancri e đã thách thức sự hung hãn của ngôi sao mẹ và xuất hiện thứ mà các nhà khoa học gần như không thể tin nổi.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành "hỏa ngục".
Một ngôi sao cổ ẩn mình trong vệ tinh "sát thủ" của thiên hà chứa Trái Đất, thuộc về thế hệ sao thứ hai, ra đời ngay sau sự kiện "Vụ nổ Big Bang".
Khoảng 591 - 565 triệu năm trước, từ quyển Trái Đất đã gần như "sụp đổ".
Tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa chụp được thứ mà các nhà khoa học gọi là "nhện Sao Hỏa".
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ tạo ra nhật thực nhân tạo để nghiên cứu quầng Mặt Trời. Dự án mang tên Proba-3 sẽ hứa hẹn mở ra cơ hội quan trọng giúp con người hiểu rõ hơn về vũ trụ.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học hành tinh đã tìm ra bằng chứng khẳng định về một "siêu Trái Đất nhãn cầu" với hai mặt ngày - đêm tách biệt.
Một hiện tượng đặc biệt tưởng chừng chỉ dành riêng cho Trái Đất vừa bất ngờ được phát hiện ở một hành tinh xa xôi trong chòm sao Song Ngư
Hai cấu trúc khổng lồ Shakti và Shiva có thể là hai trong các "khối xây dựng" đầu tiên của Miky Way (Ngân Hà), tức thiên hà chứa Trái Đất.
Chúng ta có thể đang nhìn vào nhiều "sát thủ" từng nuốt chửng các hành tinh ngay trên bầu trời Trái Đất.
Một nhóm nghiên cứu thiên văn quốc tế đã cùng nhau lập nên bản đồ 3D đầu tiên về 1,3 triệu lỗ đen "cải trang", cũng là bản đồ tiến hóa của vũ trụ.
Một vật thể thách thức các lý thuyết vũ trụ học đã được kính viễn vọng không gian James Webb chụp được từ nơi bình minh của vũ trụ.
Thế giới được NASA mô tả như một "Trái Đất khác", sở hữu cảnh quan phức tạp với núi, sông, hồ... rất giống địa cầu vừa được phân tích lần nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo