Tìm kiếm: EVN
Việc điều chỉnh giá bán điện cần phải có lộ trình và tính toán kỹ tác động đến nền kinh tế, sức chịu đựng của người dân, doanh nghiệp.
DNVN - Ngay sau khi khi Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có ý kiến chỉ đạo về điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân, đại diện Bộ Công Thương cho biết, khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại không còn phù hợp với bối cảnh và chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.
DNVN - Việc tăng giá điện tới đây sẽ được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tới lạm phát, đời sống người dân. Mức điều chỉnh và thời điểm điều chỉnh nằm trong khung giá bán lẻ điện bình quân, nhưng cần Thủ tướng Chính phủ có ý kiến mới thực hiện.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/2021 và Nghị định số 83/2014 về kinh doanh xăng dầu.
DNVN - Thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện, tạo hành lang pháp lý nhất quán linh hoạt để giúp doanh nghiệp (DN) tăng khả năng tự chủ trong hoạt động. Tuy vậy, vẫn còn khá nhiều các điều kiện đầu tư định tính, thiếu rõ ràng, khiến DN trì trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng.
Ngày 7/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quyết định về khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Tại Quyết định 24 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định rõ thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 6 tháng kể từ lần điều chỉnh gần nhất.
DNVN - Tại hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 chiều 26/12, ông Trương Hoàng Vũ - Tổng Giám đốc Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) cho biết, năm 2023 sẽ tiếp tục triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số theo Đề án đã được phê duyệt, hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Bộ Công Thương cân nhắc các phương án điều chỉnh giá điện căn cứ vào sức chịu đựng của nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện tương tự như điều hành giá xăng dầu.
Mặc dù đã tiết giảm các khoản chi phí và vận hành hết nguồn phát thủy điện có chi phí thấp, nhưng EVN vẫn không bù đắp được khoản chi phí sản xuất điện tăng cao.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo năm 2022 lỗ tới hơn 16.000 tỷ đồng bởi chi phí sản xuất điện và mua điện tăng rất cao.
Xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng giá khiến chi phí đầu vào của mỗi kWh điện tăng cao hơn 30% so với giá bán, EVN dự báo lỗ hơn 31.000 tỷ đồng trong năm 2022.
Dù có nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì là điểm sáng tăng trưởng, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao.
DNVN - Chia sẻ tại Toạ đàm "Thúc đẩy thị trường năng lượng tái tạo" sáng 18/11, ông Phạm Nguyên Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương cho biết, cuối tháng 11/2022, Bộ Công Thương sẽ ban hành khung giá điện cho các dự án điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo