Tìm kiếm: GDP-bình-quân
Và những biến động trong nước hiện tại có thể sẽ khiến triển vọng kinh tế của quốc gia này thêm ảm đạm.
Với 475/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 27/7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Họp phiên toàn thể tại hội trường vào sáng 22/7, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhiệm kỳ 2016-2021 Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025.
DNVN - Lượng người đăng ký nghe nhạc toàn cầu sẽ vượt quá nửa tỷ người vào cuối năm 2021 và gần bão hòa ở các thị trường phát triển. Vì vậy, trọng tâm của ngành âm nhạc đã và đang chuyển sang một tỷ người dùng tiếp theo, tại các thị trường mới nổi ở châu Mỹ Latin và châu Á.
Theo các chuyên gia bất động sản (BĐS), kịch bản thị trường khởi sắc hay ảm đạm trong những tháng cuối năm phụ thuộc chủ yếu vào các biện pháp kiểm soát dịch bệnh COVID-19 của Chính phủ và các địa phương.
Bộ Công Thương cho biết dung lượng thị trường và chênh lệch giá thành giữa ô tô sản xuất trong nước và ô tô nhập khẩu đang là 2 điểm "nghẽn" lớn nhất hiện nay của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Theo Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2021 vào 19/3, Phần Lan tiếp tục là đất nước hạnh phúc nhất thế giới.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, khả năng này có thể đạt được nếu chúng ta quyết tâm.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn mới đã đề cập đến thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Qua đó, tạo động lực phát triển kinh tế đất nước nhanh và bền vững.
Thủ tướng cho rằng, đây là Chương trình vô cùng có ý nghĩa như lời Bác Hồ đã từng chỉ rõ, việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân.
DNVN - Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia mô phỏng công nghệ nên chi tiêu cho R&D tác động lớn đối với tăng trưởng kinh tế. Ở cấp độ doanh nghiệp, R&D tác động rất tích cực đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, thực trạng R&D của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn cần tháo gỡ.
DNVN - Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia, ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 6,17%. Đối với kịch bản khả quan, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể đạt 6,72%.
Theo ông Trần Anh Thắng – Chủ tịch HĐQT Công ty chứng khoán Nhất Việt (VFS), năm 2021 sẽ tiếp tục là một năm thành công cả về thanh khoản và điểm số của thị trường chứng khoán nhưng tốc độ sẽ có phần kém hơn năm 2020 do triển vọng kinh tế được phản ánh một phần vào chỉ số.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
Năm 2020, Việt Nam được ghi nhận là quốc gia có sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất về dòng chảy thương mại, đồng thời phát triển tốt hơn dự đoán, vượt trội về hội nhập kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo