Tìm kiếm: Giá-tiêu-xuất-khẩu
Lũy kế 9 tháng năm 2019, tổng kim ngạch ngành nông nghiệp đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ.
Theo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, tháng 8/2019, cả nước xuất khẩu 20 nghìn tấn hạt tiêu, đem về 50 triệu USD. Lũy kế 8 tháng đầu năm, xuất khẩu tiêu đạt 220 nghìn tấn với 561 triệu USD, tăng 27,4% về lượng nhưng giảm 3,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT): 5 tháng đầu năm, xuất khẩu hồ tiêu ước đạt 144 nghìn tấn và 372 triệu USD, tăng tới 33,2% về khối lượng nhưng lại giảm 2,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Giá tiêu xuất khẩu bình quân trong năm 2017 chỉ đạt 5.200 USD/tấn, giảm tới 35% so với năm 2016 và đây cũng là mức giá thấp nhất kể từ tháng 1/2013, theo thống kê của Tổng cục Hải quan.
Doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu bị đối tác trả lại hàng do chất lượng không đáp ứng được yêu cầu thị trường, chủ yếu là tiêu thô chiếm tới 85% .
Năm 2014, trong tổng số 30,86 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản có 10 mặt hàng đóng góp kim ngạch trên 1 tỷ USD, đó là: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.
Năm 2014, trong tổng số 30,86 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản có 10 mặt hàng đóng góp kim ngạch trên 1 tỷ USD, đó là: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản vẫn giữ được đà tăng trưởng ngay trong tháng đầu năm 2013. Trong số các mặt hàng nông sản chủ yếu thì cà phê và tiêu là hai mặt hàng có sự tăng trưởng mạnh cả về lượng và giá trị xuất khẩu.
Những năm gần đây, Việt Nam luôn đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu. Tuy nhiên, giá hồ tiêu xuất khẩu vẫn thấp hơn so với một số nước, vì thế việc xây dựng thương hiệu cho loại nông sản này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo