Tìm kiếm: Gia Long
Chợ hoạt động từ năm 1914, đến nay đã 110 năm tuổi và vẫn diễn ra các hoạt động buôn bán tấp nập mỗi ngày.
DNVN - Sáng ngày 14/11, tại Hội trường Thành ủy Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề ‘200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta.
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Trịnh Hoài Đức là người am hiểu thơ văn và cũng là nhà sử gia tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 18 và có nhiều đóng góp cho triều đình lúc bấy giờ.
Vị quan duy nhất của lịch sử Việt Nam trải qua 13 đời vua Nguyễn: 21 lần đi thi, 82 tuổi đậu cử nhân
Bên cạnh sự bền chí trong thi cử, ông còn là một trong những vị quan hiếm hoi trải qua 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại. Ông cũng là một trong những sĩ tử ấn tượng nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam khi thi trải qua 21 lần đi thi và năm 82 tuổi mới đậu cử nhân.
Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.
Con phố này nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, rất sầm uất. Theo một công bố năm 2023, nó là con phố có giá thuê mặt bằng nằm trong top đắt nhất thế giới.
Cuộc gặp gỡ có 1-0-2 đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt, không ai là không biết đến họ.
Ở thời của Henriette Bùi Quang Chiêu, việc một người phụ nữ đi du học, thông thạo 7 ngôn ngữ, làm việc trong ngành y với đàn ông là điều chưa có tiền lệ. Cũng vì vậy mà nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam như một hiện tượng độc nhất vô nhị.
Ông Ba Bị có thực sự xấu xa như lời đồn? Xuất thân của nhân vật này là ai? Bật mí với bạn, ông Ba Bị có một người cháu làm vua rất nổi tiếng.
Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Vốn dĩ ông Ba Bị không phải nhân vật xấu. Ngược lại đây là một nhân vật có thân thế khủng, tính cách tốt, được người dân yêu quý.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo