Tìm kiếm: Gian-thần
Vào thời nhà Tống, có một kỹ nữ đẹp đến mức khiến mọi đàn ông đều mê đắm. Nhan sắc của cô khiến người ta dùng mọi mỹ từ đẹp nhất để miêu tả. Tên của cô là Lý Sư Sư.
Trong suốt chiều dài trăm nghìn năm văn hiến của lịch sử Trung Hoa, bên cạnh những bậc hảo hán tài trí hơn người, vẫn còn đó nhiều cái chết oan khuất của những bậc trung lương, khiến trời xanh rơi lệ, hậu thế muôn phần thương tiếc.
Hổ dữ không ăn thịt con nhưng bà Thái hậu này lại giết cả con ruột của mình để bảo vệ nhân tình.
Là kết quả của cuộc hôn nhân gượng ép, vua Khang Hi bị cha ghẻ lạnh nhưng lại được bà nội cưng chiều hết mực. 8 tuổi, ông lên ngôi Hoàng đế và trở thành vị vua hiếm có của lịch sử Trung Hoa.
Năm vị hoàng hậu này không chỉ xinh đẹp mà tài trí còn hơn người, khiến người đời khâm phục.
Người đời luôn chỉ biết tới Tào Tháo sau này với bản tính đa nghi, gian xảo, hay sự bướng bỉnh, ham chơi hồi còn niên thiếu, hay về tài năng chính trị quân sự hơn người của ông mà không biết rằng Tào Tháo lúc nhỏ rất thích vận động, và đặc biệt rất giỏi cưỡi ngựa bắn cung.
Trong lịch sử xử án của nước Việt, có lẽ cha con vua Gia Long là những người rất thích xử tội người ta sau khi họ đã chết.
Ngay từ khi còn trẻ, Tôn Quyền được biết đến là người thông minh, tài mưu lược hơn người. Thế nhưng, ông vẫn cảm thấy hối hận như nhiều người khác khi phạm phải 3 sai lầm khiến ông day dứt đến lúc chết.
Tăng Thanh Hà lại gây thương nhớ bởi nhan sắc đáng gờm, thần thái ngút ngàn dù chỉ ăn diện "sương sương".
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” của tác giả La Quán Trung được người người biết đến. Nhưng tác phẩm này cũng bị nhiều sử học gia đời sau lên án, bởi một số nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử được đưa vào trong tác phẩm đã bị sai lệch, khiến hậu nhân có cái nhìn không đúng về nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Phải chăng ngay từ đầu Tào Tháo đã “gian hùng”? Ông ta muốn trở thành bề tôi giỏi (năng thần), một lòng phụng sự nhà Hán, nhưng cái gì đã cản đường ông ta, đẩy ông ta vào con đường “gian hùng”.
Những chuyện Tào Tháo thực thi pháp luật, đả kích cường hào, nghiêm trị bọn tham nhũng, bảo đảm an ninh trật tự ở địa phương, đều như châu chấu đá xe, trứng chọi với đá (theo cách gọi ngày nay như thể một mình chống lại mafia).
Trong suốt nhiều thế kỷ qua, lịch sử Trung Quốc ghi nhận một số vụ án oan xảy ra gây chấn động dư luận. Vụ án oan của Ngũ Tử Tư là một trong số đó. Do nhiều lần cảnh báo Phù Sai về âm mưu của Câu Tiễn và bị gian thần hãm hại nên cuối cùng ông bị ép phải tự tử.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo