Tìm kiếm: Giao-thông-vận-tải
Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2024, trên công trường thi công dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Quảng Bình, không khí làm việc vẫn rất sôi động. Các đơn vị thi công đã bố trí nhân lực ở lán trại, bám công trường, thi công xuyên Tết để đảm bảo đúng tiến độ đề ra.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, trong năm 2024, Bộ sẽ nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư các dự án và hoàn thành thủ tục khởi công 19 dự án trong năm 2024.
Triển khai Công điện số 02/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến định mức, đơn giá xây dựng; khai thác cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án, công trình giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia, Bộ Xây dựng đã nhanh chóng nhập cuộc với tinh thần trách nhiệm cao.
Tháng 2/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định mức thu phí sử dụng đường bộ mới; quy định mới về giấy tờ nhân thân khi đi máy bay...
Dưới đây là loạt chính sách kinh tế mới sẽ chính thức có hiệu lực trong tháng 2/2024.
DNVN - Dự thảo chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 do Bộ Công Thương soạn thảo được ví như “ngôi nhà chung” cho các doanh nghiệp trong ngành.
Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1. Dự án dự kiến thực hiện trong 5 năm kể từ ngày thỏa thuận vay vốn có hiệu lực.
Khảo sát cho thấy, đa số DN cho rằng số hóa và tiết kiệm năng lượng là chìa khóa phát triển bền vững, 54% cho biết đang triển khai các kế hoạch toàn diện về khử carbon.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BGTVT về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024.
Từ đầu năm 2024, một số chính sách thuế, phí, nghị định mới được áp dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người dùng ô tô, xe máy.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Theo đánh giá, xe chạy hydro (FCEV) cho mục đích vận tải sẽ rất hiệu quả bởi hiệu suất tốt, thời gian nạp nhanh và có thể đi quãng đường rất xa.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn, dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) Hà Nội chậm tiến độ vì áp dụng nhiều hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn cả trong và ngoài nước cũng như khó khăn trong công tác quản lý dự án.
Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 "Hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội (có tính kết nối với vùng Thủ đô) và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 theo kết luận số 49 – KL/TW của Bộ Chính trị". Do vậy, hai thành phố phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với khu vực ĐNÁ.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo