Tìm kiếm: Giá-Dầu
Những xung đột tại khu vực Trung Đông đang là diễn biến nóng nhất hiện tại và tác động sâu rộng tới thị trường tài chính toàn cầu.
Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư ngày càng tăng và hoạt động vay mượn tăng vọt trong những năm gần đây đã khiến một loạt nền kinh tế đang phát triển sa lầy vào khủng hoảng nợ.
DNVN - Bối cảnh nền kinh tế nói chung trong ngắn hạn vẫn còn khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giới chuyên gia dự báo, chỉ ít nhóm ngành có mức tăng trưởng lợi nhuận dương trong năm, gồm chứng khoán, thép, dầu khí, công nghệ... kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế nhiều màu xám.
Bên cạnh những tác động ngắn hạn lên thị trường chứng khoán và năng lượng, cuộc xung đột tại Trung Đông có nguy cơ tạo ra tác động khó lường đối với nền kinh tế toàn cầu.
Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) mới đây cho hay giá đường trên thị trường toàn cầu trong tháng 9/2023 đã tăng lên mức cao nhất trong gần 13 năm qua.
Giá dầu thế giới tăng hơn 4% trong phiên 9/10, khi xung đột tại Trung Đông đã gây lo ngại sẽ lan rộng.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, sức ép lạm phát và giá nhiên liệu tăng là những rủi ro của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Giá dầu tăng hơn 3 USD trong phiên sáng 9/10 tại châu Á, khi xung đột quân sự giữa các lực lượng của Israel và phong trào Hồi giáo Kháng chiến Hamas vào cuối tuần đã làm gia tăng bất ổn chính trị ở Trung Đông.
Diễn biến căng thẳng và khó lường ở Israel có khả năng tác động đến nhu cầu với tài sản trú ẩn an toàn như vàng khi các nhà đầu tư theo dõi chặt chẽ sự kiện ở Trung Đông để đánh giá rủi ro địa chính trị đối với thị trường.
Giá dầu thế giới tuần này giảm 8,8% khi tình hình nguồn cung thắt chặt không còn thu hút được nhiều sự chú ý của giới đầu tư.
PVN đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nâng cao sản lượng khai thác dầu khí, tăng trữ lượng, phát triển mỏ để sớm đưa vào khai thác, bù đắp phần sản lượng thiếu hụt do các mỏ chính đều đang ở giai đoạn suy giảm tự nhiên sau nhiều năm khai thác và dư địa tăng sản lượng khai thác ngày càng thu hẹp, các dự án mới có cơ hội đầu tư thêm hạn chế.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% trong phiên 5/10, nới rộng mức giảm gần 6% trong phiên trước đó, do những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu đã lấn át quyết định của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, nhằm duy trì cắt giảm sản lượng dầu, giữ nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu tăng trở lại đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) vốn đang xấu đi và những lo ngại về tình hình tài khóa của Italy có nghĩa những yếu tố bất lợi đối với đồng euro đang gia tăng, làm tăng khả năng đồng tiền này giảm về gần mốc 1 USD/euro.
Giá dầu thế giới đã chứng kiến mức tăng mạnh theo quý gần 30% trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 năm nay.
Theo mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), tại kỳ điều hành ngày 2/10, giá xăng bán lẻ trong nước có thể giảm khoảng 4%, tương ứng 956 - 1.191 đồng, về mức 23.234 đồng/lít (E5 RON 92) và 24.549 đồng/lít (RON 95).
End of content
Không có tin nào tiếp theo