Tìm kiếm: Gả-con-gái
"Hôm 26, anh trai chị dâu em về nên bên ngoại gọi điện sang bảo vợ chồng em 28 về ăn tất niên. Chồng em vin lý do bận không sang, thực ra là anh ấy lười đi...", người vợ kể.
"Quê em có tục thách cưới, hôm ăn hỏi ngoài những lễ trầu cau, bánh kẹo, chè thuốc ra thì nhà trai phải có thêm 1 tráp lễ đen trao cho nhà gái...", cô dâu kể.
Đúng lúc ấy bố vợ Nam xuống chơi, đứng ngoài cửa ông nghe hết câu chuyện mới hắng giọng đi vào, nhẹ nhàng nói với con rể.
Đối phó với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, đồng thời tạo cơ hội cho người Việt mở rộng lãnh thổ về phía Nam; chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên đã gả con gái là Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp là Chey Chetta II.
DNVN - Vua Charles VI của Pháp bị ốm, sốt cao, co giật, sau đó, ông loạn trí, nổi điên theo chu kỳ nên bị gọi là "vua điên". Vị vua này thậm chí quên mất mình là ai và luôn cần người nhắc nhớ ông là vua.
Mẹ tôi biết bố của Hà mục đích hoãn đám cưới chỉ vì muốn con gái làm ra tiền để trả ngân hàng. Vì vậy mẹ tôi mang hẳn 5 cây vàng sang nhà gái để yêu cầu bố của Hà giữ đúng lời là cho chúng tôi được cưới đúng ngày.
DNVN - Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
"Ngay khi nhà gái thông báo có khoản lễ đó, nhà anh tỏ thái độ luôn, nói bố mẹ em cổ hủ, kết hôn do đôi bên tự nguyện còn thách cưới...", cô gái kể.
Giữa đông đảo khách khứa đến dự tiệc tân gia, mẹ vợ chẳng giữ thể diện cho rể út mà lại oang oang cà khịa.
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải canh cánh lo sợ là ai.
Nghe anh tiết lộ lý do bỏ nhà ra đi khiến tôi sốc thật sự và càng đau khổ hơn khi anh ấy muốn đón mẹ con tôi về sống cùng.
Từ khi nhóc tỳ thứ 2 chào đời, Lê Dương Bảo Lâm đã lo tranh thủ "gả" bé cho "mẹ chồng tương lai" Lý Nhã Kỳ. Với câu chuyện hài hước này khiến nhiều khán giả không khỏi phấn khích.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo