Tìm kiếm: Hà-Tây

Trước một số ý kiến tại diễn đàn Quốc hội về tình trạng “lạm phát” cấp phó tại nhiều bộ, ngành, cơ quan chính quyền, PV đã ghi nhận ý kiến của một số lãnh đạo sở ngành chức năng về thực tế này.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Quốc Ân (SN 1940) - từng là phóng viên Báo Hà Tây (cũ) và hiện là hội viên Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội - đã gửi đơn tố cáo siêu thị Lực Tiến Plaza vi phạm bản quyền bức ảnh “Non nước Ba Vì” của mình. Thế nhưng, hành trình đi tìm công lý của nhà báo già vấp phải sự thách thức của bên vi phạm, cũng như sự thờ ơ từ chính cơ quan chức năng.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Quốc Ân (SN 1940) - từng là phóng viên Báo Hà Tây (cũ) và hiện là hội viên Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội - đã gửi đơn tố cáo siêu thị Lực Tiến Plaza vi phạm bản quyền bức ảnh “Non nước Ba Vì” của mình. Thế nhưng, hành trình đi tìm công lý của nhà báo già vấp phải sự thách thức của bên vi phạm, cũng như sự thờ ơ từ chính cơ quan chức năng.
Nhắc tên Ngô Mạnh Quỳnh, người ta thường nghĩ tới đồng tiền giấy, tờ công trái dùng trong kháng chiến chống Pháp hay bản khắc kẽm con tem đầu tiên mang hình Bác Hồ mà ông thực hiện cùng người em ruột - họa sĩ Ngô Đình Chương.
Nhắc tên Ngô Mạnh Quỳnh, người ta thường nghĩ tới đồng tiền giấy, tờ công trái dùng trong kháng chiến chống Pháp hay bản khắc kẽm con tem đầu tiên mang hình Bác Hồ mà ông thực hiện cùng người em ruột - họa sĩ Ngô Đình Chương.
Giữa hệ thống di tích di sản giàu có, bề thế của thủ đô Hà Nội, vẫn còn những di tích lịch sử văn hóa quan trọng và có kiến trúc độc đáo đang bị quên lãng, ngập ngụa trong cỏ dại, bùn đất. Đau xót hơn, đó không phải là một di tích vô danh mà là một di tích lịch sử văn hóa đã được Bộ VHTTDL xếp hạng là di tích cấp quốc gia từ năm 1964.
Giữa hệ thống di tích di sản giàu có, bề thế của thủ đô Hà Nội, vẫn còn những di tích lịch sử văn hóa quan trọng và có kiến trúc độc đáo đang bị quên lãng, ngập ngụa trong cỏ dại, bùn đất. Đau xót hơn, đó không phải là một di tích vô danh mà là một di tích lịch sử văn hóa đã được Bộ VHTTDL xếp hạng là di tích cấp quốc gia từ năm 1964.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo