Tìm kiếm: Hành-thích
Vì chung nỗi hận thù hoàng đế hoang dâm, độc ác, 16 cung nữ đã cả gan lên kế hoạch sát hại hoàng thượng nhưng bất thành và chịu cái kết bi thảm.
Tào Tháo là nhà chính trị quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học về quản trị của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
Điều tiếc nuối của nhiều độc giả yêu thích kiếm hiệp Cổ Long có lẽ chính là trận so tài giữa hai vị kiếm khách bậc nhất thiên hạ. Người đọc nào cũng hiểu rằng, trong kiếm ý của mình, Diệp Cô Thành là cầu tử chứ không cầu thắng, chính vì thế, chiến thắng của Tây Môn Xuy Tuyết chưa thực sự thuyết phục.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Trong lịch sử Trung Quốc, có một người phụ nữ từng nhiều lần buông rèm nhiếp chính, thậm chí đích thân lập Hoàng đế. Đó không ai khác chính là "Lão Phật gia" khét tiếng vương triều Đại Thanh – Từ Hy Thái hậu.
Tuy không nổi tiếng như Ngụy Trung Hiền nhưng những việc thái giám Tông Ái triều Bắc Ngụy đã từng làm cũng kinh thiên động địa không kém.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Có lẽ với khá nhiều người bình thường, việc ghi lại nhật kí sinh hoạt giường chiếu là điều hết sức 'dị hợp', nhưng đây lại là điều bắt buộc đối với một Hoàng đế Trung Hoa mỗi khi ‘ngài’ thụ hạnh cùng với phi tần, đồng thời đây cũng là một luật định bắt buộc.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và Đổng Trác không hề có mâu thuẫn. Vì vậy, Đổng Trác mới bàn mưu với Viên Thiệu….
Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng.
Sử sách các nước "đồng văn" như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có nhắc nhiều đến thích khách trong cuộc chiến tranh giành quyền lực, đất đai, địa vị giữa các thế lực thời phong kiến.
Tướng mạo xinh đẹp hơn người lại sinh vào giờ đặc biệt, mỹ nữ này đã khiến thầy tướng số phải kinh ngạc và thốt lên: "Mẫu nghi thiên hạ, mệnh đới đào hoa".
Mặc dù đều là quyền thần, thế nhưng Tào Tháo và hậu duệ của gia tộc Tư Mã lại có cách hành xử hết sức khác biệt đối với hai Hoàng đế bù nhìn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo