Tìm kiếm: Hán-Vũ
Con người sống cả đời để tìm ý nghĩa và giá trị của chính mình. Nhưng làm sao để thoát khỏi sự khinh miệt, để được tôn trọng và công nhận? Mỗi người có một câu trả lời, nhưng chỉ khi hiểu rõ bản thân, bạn mới tìm ra con đường thoát khỏi những xiềng xích vô hình ấy.
Theo truyền thuyết, Đát Kỷ là người phụ nữ có nhan sắc yêu kiều làm mê đắm lòng người, thuộc hàng đại mỹ nhân, khiến cho Trụ Vương mê muội làm nhà Thương sụp đổ.
Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công của con trai mình.
Một gia đình có con là chuyện trọng đại, ai cũng sẽ dành những lời chúc tốt đẹp nhất cho sinh linh bé nhỏ này. Nhưng nếu không may sinh ra một đứa trẻ thiểu năng trí tuệ thì đó là sự bất hạnh của gia đình.
Triều đại quy tụ 6 đại gian thần khét tiếng bậc nhất lịch sử Trung Quốc, hóa ra là vì 'dột từ nóc' nên cơ đồ mới sụp đổ.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
Người ngư dân vớt được khối sắt lớn liền vội đem bán lấy tiền, không ngờ khối sắt đó lại là cổ vật ngàn năm có giá trị lịch sử vô cùng to lớn.
Một ngư dân đã quăng lưới trúng phải cổ vật hơn ngàn năm nhưng chỉ nghĩ đó là phế liệu và bán lại nó với giá 200.000 đồng.
Trong xã hội Trung Quốc xưa kia, "kỹ nữ" là những cô gái làm nghề "buôn phấn bán hương", bị xã hội và người đời coi là thấp kém.
Ẩn dưới công trường khai thác đá là một lăng mộ hoàng gia rộng lớn chứa đựng vô số bảo vật quý giá có niên đại hàng ngàn năm.
Bên dưới gò đất 'trọc' hóa ra lại là một kho di sản văn hóa khiến giới khảo cổ Trung Quốc phải 'há hốc miệng' vì kinh ngạc.
Chỉ vì thái giám vô tình viết sai chữ mà cung nữ xinh đẹp đã trở thành hoàng hậu và sinh ra hoàng đế, thật sự là cảm giác khó tin, nhưng lịch sử thật thần kỳ.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa "Đế", "Tổ", "Tông" có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua của muôn loài. Nếu chúng quyết đấu trực tiếp thì con nào mạnh hơn?
End of content
Không có tin nào tiếp theo