Tìm kiếm: Hệ-thống-nạp-đạn-tự-động
Đáng tiếc là lớp tuần dương hạm "xịn xò" nhất thế giới này lại ra đời quá muộn nên không có cơ hội thử lửa trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Để Nga vượt mặt suốt nhiều năm, cuối cùng Mỹ đã chịu nghiên cứu phát triển pháo tự hành thế hệ mới thay thế cho khẩu M109 Paladin già nua, yếu kém so với 2S19 Msta-S hay 2S39 Koalitsiya-SV.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-64-55 được Nhà máy Kharkov của Ukraine tạo ra bằng cách kết hợp khung thân T-64 với tháp pháo của T-55.
Pháo tự hành FH-77BW L-52 Archer (cung thủ) có khối lượng nhẹ, khả năng cơ động cao, sức công phá mạnh và chính xác.
Với hỏa lực pháo 125mm, các chuyên gia Nga rất tự tin khi cho rằng cỗ tăng hạng nhẹ Sprut-SDM1 của nước này vượt xa, “ăn đút” công nghệ xe tăng hạng nhẹ mới của Mỹ.
Pháo tự hành FH-77BW L-52 Archer (cung thủ) có khối lượng nhẹ, khả năng cơ động cao, sức công phá mạnh và chính xác.
Pháo tự hành Zuzana 2 được thiết kế dựa trên khung gầm của xe thiết giáp 8x8 khiến nó có giá thành rẻ hơn nhiều các loại pháo tự hành bánh xích.
Ít ai biết rằng khung gầm của xe tăng K-2 do Hàn Quốc chế tạo hoàn toàn có khả năng cơ động các góc khác nhau được - cho phép xe tăng này tác chiến được ở những địa hình phức tạp nhất.
DNVN - Ngay khi hay tin chương trình "Hỏa lực bọc thép cơ động" (MPF) của Mỹ sắp đi vào thử nghiệm, giới chuyên gia của cơ quan thông tấn Liên bang Nga tuyên bố rằng xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM1 125mm của nước này tốt hơn dòng xe Mỹ.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực PT-91 Twardy do Ba Lan chế tạo là phiên bản nâng cấp dựa trên T-72M1 với việc bổ sung nhiều công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn NATO, nó đang là chiếc chiến xa mạnh nhất của Lục quân Malaysia.
Rổng Công ty nghiên cứu - sản xuất Uralvagonzavod (UVZ) đã ký thỏa thuận với chính phủ Nga về việc hiện đại hóa các xe tăng chủ lực T-90A lên chuẩn T-90M.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực M-84AB1 của Serbia được coi như một bản sao dựa trên T-90S do Nga sản xuất, tuy nhiên biến thể này có vài tính năng còn cao cấp hơn.
Hộ vệ hạm Type 056 của Hải quân Trung Quốc có tên mã NATO là "Giang Đảo" hiện được coi là loại hộ vệ hạm có số lượng nhiều nhất trong biên chế hải quân nước này.
Hệ thống nạp đạn tự động trên xe tăng chủ lực sẽ khiến kíp chiến đấu giảm nhân lực xuống chỉ còn 3 người và tốc độ bắn tăng cao hơn so với kiểu nạp đạn bằng tay thông thường.
Nghe có vẻ khó tin thế nhưng Nga không phải là quốc gia đầu tiên trang bị hệ thống nạp đạn tự động cho xe tăng mà là người Pháp, với chiếc AMX-13 được chế tạo từ năm 1964.
End of content
Không có tin nào tiếp theo