Tìm kiếm: Hồ-thủy-điện
Cá chiên-1 trong 5 loài cá quý hiếm (ngũ quý xứ Tuyên) trên hệ thống sông Lô, sông Gâm đang được nhiều nông dân tỉnh Tuyên Quang đưa vào nuôi nhốt trong lồng. Cũng nhờ nuôi loài “thủy quái” này mà nhiều hộ dân xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa khấm khá hẳn lên.
Ngành điện tiếp tục đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các địa điểm diễn ra kỳ thi Phổ thông trung học, đồng thời theo dõi sát diễn biến mưa lũ để khôi phục cấp điện trở lại nhanh nhất có thể.
(DNVN) - Tính đến10h ngày 27/6/2018, ngành điện vẫn tiếp tục đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các địa điểm diễn ra kỳ thi PTTH ở các địa phương. Tuy nhiên, tiến độ khôi phục cấp điện còn phụ thuộc vào tình hình thời tiết cũng như điều kiện đường giao thông.
Thực hiện quy trình điều tiết hồ chứa, đảm bảo an toàn hồ đập, thủy điện Lai Châu dự kiến sẽ vận hành mở từ 1-5 cửa xả mặt và 2 cửa xả đáy vào lúc 13h00 hôm nay 25/6.
Trùm gỗ lậu Lê Hồng Hà (tức Hà đen, 50 tuổi, quê ở Nghệ An, trú TP Bảo Lộc, Lâm Đồng ) cầm đầu hàng chục đàn em khai thác gỗ và vận chuyển gỗ trái phép lĩnh 6 năm tù.
(DNVN) - Một hiện tượng thiên nhiên hiếm gặp đã xuất hiện ở Quảng Trị trong sự ngỡ ngàng của người dân nơi đây.
Không chỉ bán cá thịt có giá trị kinh tế cao, chăn nuôi cá tầm còn có thể thu hoạch trứng bán với giá hàng ngàn USD/kg. Đặc biệt, giá bán có thể lên đến 10.000 USD/ kg (hơn 200 triệu đồng/ kg trứng cá tầm trắng (beluga). Không ngoa, khi ai đó nói rằng nuôi cá tầm là “nuôi con tiền tỷ”…
Anh Võ Văn Chín, 49 tuổi, nhà ở ấp Phú Xuân, xã Phú Thành, huyện Trà ôn, tỉnh Vĩnh Long là một nông dân chuyên nuôi trồng thủy sản từ hơn mười năm nay.
Trang trại nuôi chồn hương của bà Nguyễn Thị Cậy - ngụ khu vực 1 (phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ) - nuôi gần 40 con chồn hương, mỗi năm bán con giống và chồn thịt thu nhập gần 280 triệu đồng sau khi trừ chi phí...
Anh Trần Văn Giang (46 tuổi, ở thôn Trung Sơn, xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) sau nhiều thất bại nuôi nhím đã chuyển sang nuôi chồn hương và chim công kết hợp mỗi năm lãi hơn 300 triệu đồng.
Trong khi giá thịt lợn trên thị trường giảm sâu, đầu ra bấp bênh khiến nhiều hộ chăn nuôi lo lắng thì những con lợn rừng của anh Hoàng Văn Thuận, xóm Quê Sụ, xã Cao Răm (Lương Sơn) vẫn xuất chuồng đều đặn. Chẳng những không rớt giá, mô hình nuôi lợn rừng đem lại cho anh Thuận thu nhập từ 500-600 triệu đồng/năm.
Là mô hình khảo nghiệm mang tính thí điểm, dự án “Nuôi cá chẽm thương phẩm trong thủy vực nước ngọt tại lòng hồ thủy điện sông Hinh” là mô hình đầu tiên nuôi cá chẽm nước ngọt ở Phú Yên.
Người dân tại lòng hồ thủy điện Sê San 4 ở vùng biên xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai (Kon Tum) đã sáng tạo ra loại bánh tráng cá cơm.
(DNVN) - Mặc dù còn nhiều khó khăn, song những năm gần đây công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ở huyện miền núi Quỳnh Nhai (Sơn La) đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn và làm cho diện mạo nông nghiệp, nông thôn của huyện ngày càng khởi sắc.
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất
(DNVN) - Từ năm 2006, thực hiện chủ trương lớn của Nhà nước về xây dựng Thủy điện Sơn La - nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Đông Nam Á, huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) phải di chuyển trung tâm hành chính, chính trị của huyện ra vùng đất Phiêng Lanh (xã Mường Giàng) đồng thời di chuyển dân cư của 09 xã, 99 bản, gồm 8.435 hộ dân với hơn 38.000 nhân khẩu. Vốn là một huyện nghèo thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Sơn La, đời sống của bà con các dân tộc lâu nay rất khó khăn, nay lại phải di dời trung tâm, di dời hàng chục ngàn hộ dân đến nơi ở mới, nên việc phát triển kinh tế xã hội của huyện và đời sống của nhân dân các dân tộc của Quỳnh Nhai càng thêm khó khăn bội phần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo