Tìm kiếm: HOÀNG-ĐẾ
Sự ra đi của Tần Thủy Hoàng được cho là đã có sự cảnh báo trước khi liên tiếp xuất hiện 3 'thiên tượng' kì lạ.
Cô công chúa nhà Minh, được hoàng đế Chu Nguyên Chương hết mực yêu thương, xây lăng rất đẹp. Nhưng điều gây sốc là khi mở ngôi mộ này ra, các chuyên gia lại phát hiện có người sống ở đây.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Có thể bạn không biết, hậu duệ của những dòng họ quý tộc như Ô Lạp Na Lạp Thị, Diệp Hách Na Lạp Thị, Ái Tân Giác La Thị… hiện nay có người hoạt động trong Cbiz.
DNVN - Trong lịch sử, Việt Nam có 54 vị vua, hoàng đế. Nhưng ai là vị vua đầu tiên?
Trong bối cảnh thiếu vắng sự phát triển của khoa học kỹ thuật ở thời cổ đại, những hiện tượng kỳ lạ thường khiến người ta bối rối và không thể giải thích được.
Sau khi nắm giữ quyền lực, Võ Tắc Thiên từng tạo cho mình một hậu cung riêng, nơi có vô số sủng nam “muốn sắc có sắc, muốn tài có tài”. Thế nhưng, kỳ lạ là dù có yêu thích bao nhiêu đi chăng nữa, Võ Mỵ Nương vẫn không có con rơi với bất cứ ai.
Hòn đảo Charles nằm ở Connecticut, Mỹ là hòn đảo huyền bí với nhiều tin đồn về nơi chôn cất kho báu bí ẩn của các nhà vui và những tên cướp biển nguy hiểm, không những thế, những lời đồn về lời nguyền chết chóc cũng khiến mọi người tò mò về Charles.
Với lớp vỏ cứng, nhiều chân nhỏ và móng vuốt sắc nhọn nhưng bọ biển lại là đặc sản quý hiếm, giá đắt đỏ được người sành ăn yêu thích.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là "cành vàng lá ngọc", thân phận cao quý, người người kính sợ.
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.
Ngay cả đến hoàng đế nếu dám chê phụ nữ 'già' thì cũng không thoát khỏi kết cục thê thảm, âu cũng là họa tự chuốc lấy.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo