Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-kinh-tế-toàn-diện
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi trong cuộc gặp các nhà lãnh đạo Thái Lan, ngày 8/1, nhân chuyến công du bốn nước Đông-Nam Á, trong đó có Thái Lan.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm và quảng bá hình ảnh để tăng năng lực cạnh tranh trong thị trường RCEP.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Sau hơn 6 năm đàm phán, hơn 10 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương đang nhắm đến việc ký kết thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới vào 2020.
Ấn Độ cho biết sẽ không tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Các cuộc đàm phán về các hiệp định thương mại khu vực đã đem đến một diễn đàn quan trọng để các chính phủ tham vấn về các vấn đề công nghệ.
Cùng với các tác phẩm chất lượng và sự rót tiền, hỗ trợ của chính phủ, điện ảnh Hong Kong đang dần khởi sắc nhưng liệu nó có thể khôi phục ánh hào quang.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển cần Chính phủ có chính sách hỗ trợ tốt hơn nữa cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới.
DNVN - Trước bối cảnh thị trường cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, hai triển lãm đồng địa điểm VME 2019 và SIE 2019 sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), gia tăng sức cạnh tranh trong ngành công nghiệp hỗ trợ và sản xuất phụ tùng công nghiệp.
Hội nghị RCEP nhất trí kết thúc 100% đàm phán mở cửa thị trường và nỗ lực để hướng đến việc ký kết Hiệp định RCEP trong năm 2020.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Với mục tiêu đổi mới toàn diện nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực hội nhập nhằm khai thác tốt các thị trường truyền thống cũng như tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hóa xuất khẩu (XK).
Đây là một trong những nội dung quan trọng mà Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam chia sẻ khi được hỏi về kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 34.
End of content
Không có tin nào tiếp theo