Tìm kiếm: Hoàng-đế-băng-hà
Bộ luật cấm hôn nhân đồng huyết, cận huyết đã được ban hành từ sớm thế nhưng vẫn có không ít ông vua trong lịch sử Trung Quốc vẫn bất chấp đạo lý chỉ để thỏa mãn ham muốn của bản thân.
Ở nhiều nơi, sau khi cha qua đời, con cái có thể thừa kế tất cả tài sản, kể cả người phụ nữ của cha.
Bộ luật cấm hôn nhân đồng huyết, cận huyết đã được ban hành từ sớm thế nhưng vẫn có không ít ông vua trong lịch sử Trung Quốc vẫn bất chấp đạo lý chỉ để thỏa mãn ham muốn của bản thân.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Anh trai của Mộ Dung Hi – Mộ Dung Phù là hoàng đế thứ hai của nước Hậu Yên. Trong thời gian anh trai còn tại vị, Mộ Dung Hi đã lén lút qua lại với chị dâu là Đinh Hoàng hậu. Sau đó, Mộ Dung Hi đã lên kế hoạch sát hại Mộ Dung Phù để đoạt ngôi.
Cũng ở ngôi hoàng đế với hàng ngàn thê thiếp, thế nhưng khác hẳn với những tổ tiên “con đàn cháu đống của mình”, liên tiếp ba Hoàng đế cuối cùng của triều Mãn Thanh Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi lại hoàn toàn không có một đứa con nào.
Câu chuyện trộm vợ của vua cha nổi tiếng nhất có lẽ là chuyện của Hoàng đế Đường Cao Tông Lý Trị và người mẹ kế bị Lý Trị chiếm đoạt không ai khác chính là vị nữ hoàng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc: Võ Tắc Thiên. Võ Tắc Thiên vốn tên thật là Võ Chiếu, sinh năm 625, trong một gia đình quý tộc ở tỉnh Sơn Tây của Trung Quốc.
Mỗi triều đại đều có những quy định riêng về số phận các phi tần sau khi hoàng đế băng hà.
Thế mới thấy, con đường tiến cung chẳng hề dễ dàng mà lúc nào cũng có hàng ngàn nữ nhân liều lĩnh bước chân vào, để bắt đầu cho một kiếp sống cung nữ như trâu ngựa đầy mộng mơ phù phiếm.
Rất nhiều cung nữ, phi tần vô cùng sợ hãi khi bị lọt vào danh sách đi "thủ lăng" cho tiên đế.
Các hoàng đế Trung Hoa khi qua đời thường được chôn cất trong các ngôi mộ nguy nga với nhiều của cải, châu báu nên dễ trở thành mục tiêu của những kẻ trộm mộ.
Những ghi chép về lịch sử 276 năm trị vì của nhà Minh không chỉ toàn màu Hồng. Đằng sau hàng loạt thành tựu chói lọi về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật hay chính sách phúc lợi là câu chuyện của ngàn vạn cung nữ phi tần chịu cảnh đọa đầy, ô nhục và bị giết hại bởi nhiều đời Vua nhà Minh.
Các cung nữ, một khi được hoàng đế sủng hạnh, thường có kết cục bi kịch.
Tuy luôn tìm kiếm phương thuốc trường sinh bất lão nhưng một số nhà sử gia cho rằng Tần Thủy Hoàng đã thiệt mạng vì điều này và cái chết của ông đã được dự báo từ trước.
Sự thực chứng minh, ánh mắt của Sài thị rất tinh tường, người ăn mày nàng chọn làm chồng, sau này là một vị hoàng đế anh minh, lỗi lạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo