Tìm kiếm: Hoàng-đế-khai-quốc
Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.
Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc từng ghi nhận những trường hợp hoàng đế có cái chết thật kỳ quái, khác người với những lý do không ai ngờ tới.
Đó là những hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng nhất lịch sử quốc gia này, với những công trạng vang danh sử sách.
Các hoàng đế Trung Hoa khi qua đời thường được chôn cất trong các ngôi mộ nguy nga với nhiều của cải, châu báu nên dễ trở thành mục tiêu của những kẻ trộm mộ.
“Ông nhiều lần tuần du phương Nam, từng dãi dầu trong gió hàn buốt giá, đi bộ mười mấy dặm trên con đường mòn ngập ghềnh, chỉ để đích thân xem xét kiểm tra tuyến đầu công trình trị thủy, bùn lầy ngập đến đầu gối, các quan lại địa phương tùy tùng hết lực dừng bước…”.
Họ là những vị hoàng đế khai thiên lập quốc ra vương triều mới hay có công thống nhất đất nước, góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước phát triển.
Các hoàng đế Trung Hoa có quan hệ với kỹ nữ (gái điếm) có từ xa xưa, hầu như triều đại nào cũng có. Các hoàng hậu nhà Hán Vệ Tử Phu, Triệu Phi Yến; Đinh Thị chính thất của Ngụy Vũ Đế; Triệu Lệ Phi của Đường Huyền Tông… đều xuất thân kỹ nữ. Đại Minh Thái Tổ Cao Hoàng đế là một nhân vật lịch sử nổi tiếng mê gái điếm.
Theo "Hiếu Trang bí sử", Hiếu Đoan Văn hoàng hậu là hoàng hậu tại vị duy nhất của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Tuy ở vị trí chính thất, là vị hoàng hậu khai quốc thế nhưng nàng tự nguyện dâng chồng cho cháu gái, cuối cùng để mất thánh tâm.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Đâu là lý do giúp Bao Công bình an vô sự dù từng đắc tội với không ít quan lại và người trong hoàng tộc nhà Tống.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Với thực lực của Thục quốc lúc bấy giờ, căn bản là không cách nào thắng được Tào Ngụy, hoàn thành mục tiêu. Đây là điều mà đến một người bình thường như chúng ta cũng có thể nhìn ra, vậy tại sao một con người tinh anh như Gia Cát Lượng lại không thể nhận ra? Có thể nói mục đích thực sự của Gia Cát Lượng khi Bắc phạt nhất định không đơn giản...
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Nói tới lịch sử Tống triều, bên cạnh những giai thoại nổi tiếng về Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận, không thể không nhắc tới một vị quan viên được hậu thế đời đời ngưỡng mộ. Đó chính là nhân vật nổi tiếng thiết diện vô tư, xử án như thần – Bao Thanh Thiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo