Tìm kiếm: Hoàng-thượng
Chắc hẳn “Hoàn Châu Cách Cách” là bộ phim gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người. Phim tổng cộng có 3 phần, mỗi một bộ đều rất đặc sắc. Quan sát kỹ sẽ nhận ra trong phim có 4 nàng công chúa, tất cả 4 người họ đều thích Nhĩ Khang.
Dưới đây là gợi ý bài cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
Truyền thuyết kể rằng trên ngực của tượng Phật có căn phòng bí mật, ẩn giấu nhiều vàng bạc, châu báu. Sự thật là như thế nào.
Từ Hy thái hậu qua đời vào thời điểm mà văn minh khoa học hiện đại đã có mặt tại Trung Quốc nhưng tang lễ của bà lại được thực hiện theo truyền thống của hàng nghìn năm về trước.
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Trong suốt 600 năm lịch sử, Cố Cung đã mang theo nhiều thăng trầm và những bí mật phong phú trường tồn với thời gian.
Là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nhiều người nói rằng, ngoài tài năng và sự tàn bạo sở dĩ Tần Thủy Hoàng có thể thống nhất được Trung Quốc là nhờ bố cục phong thủy đắc địa của kinh đô Hàm Dương.
"Có thờ có thiêng, có kiêng có lành" là câu nói "cửa miệng" của người Việt và việc kiêng kỵ để mong an lành được thực hiện nhiều vào dịp lễ Tết. Trong đó, kiêng quét nhà đầu năm là một trong những phong tục ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam.
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.
Kinh thành đại loạn, vua chúa nhà Thanh nháo nhác tìm đường thoát thân. Nhưng bi kịch của Thanh triều chưa dừng lại ở đó.
Đều là những người bên cạnh vua, nhưng phải chăng vì quá cô đơn mà họ tìm đến nơi để “sưởi ấm” trái tim mình.
Đám cưới của họ được tổ chức vào ngày 20 tháng 3 năm 1934 tại điện Kiến Trung. Chỉ 4 ngày sau, bà Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong thành Nam Phương Hoàng hậu. Đó là một trong những điều kiện mà gia đình họ Nguyễn đặt ra khi Vua đến hỏi cưới bà.
Thời xưa hầu hết nam nữ lấy nhau là do gia đình sắp đặt. Nhưng để lấy con vua thì không phải dễ dàng gì. Rất may sách vở vẫn ghi lại nhiều chuyện thú vị về những cuộc hôn nhân này.
'Cờ đến tay ai người nấy phất' chính là câu nói dành cho cô gái đi từ thế thân để trở thành ngôi sao này.
DNVN - Tình cảm dành cho nàng bảo mẫu hơn mình 19 tuổi giờ trở thành tình cảm yêu đương trai gái. Ông đã sắc phong cho Vạn thị lúc này đã 36 tuổi thành phi tử. Đây là chuyện vô cùng kỳ lạ trong lịch sử hôn nhân của hoàng thất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo