Tìm kiếm: Hàng-xuất-khẩu
DNVN - Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt có xu hướng chủ quan, dẫn tới sơ hở khi tiếp cận, soạn thảo hợp đồng và bị "sập bẫy" gian lận thương mại, lừa đảo hoặc vướng vấn đề về pháp lý.
DNVN - Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), từ ngày 6/2, EU áp dụng quy định mới về kiểm soát an toàn thực phẩm. Các mặt hàng của Việt Nam vào EU sẽ chịu giám sát cửa khẩu là ớt chuông, mỳ ăn liền và sầu riêng với tần suất kiểm tra tương ứng là 50%, 20% và 10%.
Ghi nhận giá nông sản ngày 27/1, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt tăng so với hôm qua.
Đại diện Trung tâm Phát triển thương mại điện tử - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: Hiện tại, Trung tâm đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C⁄O) hoặc tra cứu e-C⁄O điện tử; biên lai nộp phí lệ phí C⁄O…
Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Loại lá này có mặt ở hầu hết các tỉnh trên cả nước, mang về giá trị xuất khẩu lớn cho Việt Nam.
DNVN - Theo Tổng Cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch rau quả nửa tháng đầu năm 2024 ước đạt gần nửa tỷ USD, tăng hơn 89,2% so với cùng kỳ 2023. Con số này mở đầu cho một năm nhiều triển vọng tăng trưởng xuất khẩu.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Ghi nhận giá nông sản ngày 18/1, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu tiếp tục tăng so với hôm qua.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, PGS, TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, cho rằng, thách thức lớn nhất của doanh nghiệp hiện nay là tái cấu trúc, vượt lên chính cái bóng của mình. Từ đó, giảm được chi phí, nâng cao được năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
Ngành nông nghiệp chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp; từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đa ngành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản; chuyển từ chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng.
DNVN - Theo giới chuyên gia, hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2024 còn gặp rất nhiều khó khăn cả trong nước và quốc tế. Để có thể lấy lại đã tăng trưởng cao cần rất nhiều sự hỗ trợ tích cực, tạo điều kiện hơn nữa từ phía Chính phủ, các bộ, ngành, hệ thống ngân hàng và địa phương.
DNVN - Với việc chuẩn bị tâm thế, nguồn lực để tăng tốc trên "xa lộ" hội nhập, đồng thời tỉnh táo để ứng phó kịp thời trước những "ổ gà" bảo hộ, năm 2023, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có nhiều dấu ấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo