Tìm kiếm: Hành-tinh-khí
Hành tinh khí khổng lồ của Hệ Mặt Trời, nơi NASA từng tuyên bố là có nước, giàu oxy và có thể chứa dạng sự sống kỳ lạ, vừa được phát hiện đang đổ mưa đá giàu amoniac.
Một lớp hành tinh dị thường là những siêu Trái Đất hóa trang thành tiểu Hải Vương Tinh đã được các nhà khoa học Thụy Sĩ và Pháp xác định.
Học viện Công nghệ Rochester (Mỹ) mới phát hiện hành tinh trẻ nằm cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.
Một "hành tinh bị thất lạc", cách Trái Đất 620 năm ánh sáng, vừa được khám phá trở lại với nhiều yếu tố thú vị.
Kính viễn vọng Không gian Hubble đã ghi nhận được 15 "hành tinh kẹo bông" to như Sao Mộc nhưng cực nhẹ, mỗi cm khối vật chất tạo nên nó chỉ nặng trung bình 0,1 g.
Phát hiện này đem lại những hướng đi mới cho nghiên cứu hình thành các hành tinh khí khổng lồ.
Với sự lộ diện của một "siêu sao Hải Vương" to lớn và bí ẩn, Gliese 15A chính thức trở thành hệ đa hành tinh gần Hệ Mặt Trời nhất từng được biết đến.
Một hành tinh khổng lồ với khối lượng gấp 318 lần Trái Đất đã dùng lực hấp dẫn của nó giữ cho hành tinh của chúng ta không bị trôi khỏi quỹ đạo.
Nhóm khoa học gia từ Canada, Anh và Mỹ đã tìm ra những dạng "Sao Mộc nóng" kỳ dị ngoài hệ mặt trời – những hành tinh khổng lồ, chết chóc, mây và mưa đầy kim loại.
Giả định rằng có một ngày người ngoài hành tinh sẽ đến Trái Đất, câu hỏi lúc đó sẽ là: Làm sao ta nói chuyện được với họ? Họ sẽ nói loại ngôn ngữ nào?
Trên hành tinh kỳ lạ này, 2 mùa hè và 2 mùa đông trôi qua chỉ trong vòng... 36 giờ.
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã khám phá ra một vật thể kỳ lạ thuộc "lớp hành tinh giả thuyết Chthonia", nằm cách trái đất 730 năm ánh sáng.
Sự kiện này xảy ra vào năm 1986, và nó có thể tái diễn.
Một nhóm các nhà nghiên cứu người Đức và Mỹ đã phát hiện một hành tinh giống với Trái Đất, có tên KOI-456.04, nằm trong khu vực có dấu hiệu sự sống của ngôi sao trung tâm.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra dải cấu trúc phát sáng kì lạ nằm gần một ngôi sao xa xôi có tên là KIC 8462852.
End of content
Không có tin nào tiếp theo