Tìm kiếm: Hải-Quân
Mặc dù được sản xuất từ những năm 1980, được trang bị những loại tên lửa hàng đầu thế giới được trang bị, lớp tàu này đã biến thành “sát thủ” đại dương.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Chiến tranh thời cổ đại, các chiến binh thường được trang bị những bộ áo giáp được làm bằng sắt hoặc thép.
Không phải của Anh hay Mỹ, cũng không phải Liên Xô, chiếc máy bay đầu tiên ném bom vào thủ đô của Đức Quốc xã là của Pháp.
Trong xung đột Ukraine giai đoạn hiện nay, phía Ukraine cố gắng dụ Nga tấn công vào các mục tiêu giả, như mô hình bệ phóng pháo HIMARS hiện đại..., còn phía Nga cũng nỗ lực lừa quân Ukraine đánh vào những hình nộm tương tự.
Cuộc đua giữa tiêm kích hạm F/A-18 và Rafale-M để giành vị trí chiến đấu cơ chủ lực của tàu sân bay Ấn Độ vẫn chưa ngã ngũ.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Quân đội Nga đã tích hợp hải pháo 2M-3 25 mm nòng đôi tháo ra từ các tàu chiến cỡ nhỏ với thiết giáp MT-LB để làm phương tiện yểm trợ bộ binh.
Trong năm 2023, Hải quân Nga sẽ được tăng cường thêm 5 tàu ngầm, trong đó có 3 tàu hạt nhân và 2 chiếc chạy bằng động cơ diesel.
Hải quân Iran tuyên bố, tàu chiến của lực lượng này đã chính thức được trang bị loại tên lửa hành trình mới có tầm bắn lên tới trên 2.000km.
Khu trục hạm Zumwalt đắt tiền của Hải quân Mỹ sau khi nâng cấp mới có được năng lực tấn công tương đương khinh hạm Đô đốc Gorshkov của Nga.
Với giá treo vũ khí thế hệ mới Sidekick, tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ có thể mang theo số tên lửa đánh chặn nhiều kỷ lục.
Với động cơ phản lực dòng thẳng ramjet, đạn pháo XM1155 của Mỹ có thể diệt mục tiêu ở cự ly không tưởng với mọi loại đạn pháo khác trên thế giới.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo