Tìm kiếm: Hệ-thống-ngân-hàng
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi - gọi tắt là Dự thảo), VCCI cho rằng Dự thảo quy định dường như mới chỉ áp dụng cho hình thức giao dịch trực tiếp. Trong khi đó, việc dừng giao dịch trực tuyến tiềm ẩn một số rủi ro, cần được nghiên cứu và thiết kế thận trọng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, để thị trường bất động sản (BĐS) không “đổ vỡ”, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo tổ chức tín dụng (TCTD) kiểm soát rủi ro cấp tín dụng đối với phân khúc bất động sản (BĐS) cao cấp đang dư thừa nguồn cung; kinh doanh có tính đầu cơ, làm giá, lũng đoạn thị trường.
DNVN - Chính sách tiền tệ năm 2023 sẽ theo hướng nào, giải pháp quan trọng nào để bảo đảm cân bằng giữa kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng, cân bằng giữa lãi suất và tỉ giá? Đây là những điều rất quan trọng với doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, một nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng là tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản cả về phía người bán và người mua. Làm được điều này sẽ góp phần tháo gỡ được nhiều vấn đề liên quan nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp và sở hữu chéo…
DNVN - Trong bối cảnh đối diện với những "cơn gió ngược", giải pháp ưu tiên nào để vượt qua khó khăn, tận dụng những "cơn gió xuôi" hiệu quả, nắm bắt được cơ hội trong năm 2023 là điều mà các chuyên gia, cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp trăn trở, mong mỏi để duy trì tốc độ tăng trưởng, đặt nền móng vững chắc cho những năm tiếp theo.
DNVN - Chia sẻ câu chuyện về kinh tế Việt Nam trước mùa xuân mới - Xuân Quý Mão với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao tin tưởng vào điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 2023 đang tạo ra những cơ hội mới trên nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô.
Đến thời điểm này, nhiều chương trình tín dụng của các ngân hàng hỗ trợ phục hồi sau dịch đã đem lại lợi ích ngay lập tức cho người dân và doanh nghiệp.
Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Trong hai tuần đầu tiên của năm mới 2023, một số ngân hàng đã chính thức công bố kết quả kinh doanh năm qua với nhiều số liệu khả quan.
Năm 2022 lượng kiều hối chuyển về TP Hồ Chí Minh đạt khoảng 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối trên cả nước.
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
Trong năm 2023, tỷ giá, thanh khoản được dự báo sẽ không quá quan ngại, nhưng lãi suất sẽ là câu chuyện được quan tâm nhất của DN và cơ quan điều hành chính sách tiền tệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo